Danh mục
Ngữ văn 8 Tuần 28
Thích 0 bình luận
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14/03/21 06:36
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 10/3/2021 Tiết 101,102 Ngày giảng: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích “Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi). I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Kiến thức chung: + Sơ giản về thể cáo. + Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. + Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích. - Kiến thức trọng tâm: Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo. + Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo. - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy phê phán. + Kĩ năng giao tiếp. + Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng xác định giá trị 3. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện. 4. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập. Tình yêu đất nước , lòng tự hào dân tộc - Tích hợp t¬ư tưởng Hồ Chí Minh: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và độc lập dân tộc B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ. HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, PT, phát vấn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình dạy học –giáo dục: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn trong bài Hịch tướng sĩ mà em cho là hay nhất? Nêu luận điểm chính của đoạn văn ấy là gì? 3.Bài mới:- GV dẫn vào bài: ( 1’) Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một thể loại nữa đó là cáo trong bài Nư-ớc Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. Bình Ngô đại cáo (1428), bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng đ¬ược gọi là bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai trong lịch sử dân tộc VN. Hoạt động 1. -Mục tiêu: Hs nắm được nét chính về tác giả , hoàn cảnh sáng tác văn bản . - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: Nghiên cứu, tìm hiểu, đàm thoại, trình bày, nhận xét - Thời gian: 5 phút ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? ( Dựa vào SGK Ngữ văn 7) - Là ng¬ười có tài năng lỗi lạc: về chính trị, quân sự, ngoại giao, một tác giả lớn của nền văn học trung đại. - Luôn kề vai sát cánh cùng Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh, NT cã c«ng d©ng b×nh ng« s¸ch víi chiÕn l­îc t©m c«ng ( ®¸nh vµo lßng ng­êi ), thõa lÖnh Lª Lîi so¹n th¶o c«ng v¨n, giÊy tê, th­ tõ giao thiÖp víi qu©n Minh, cïng Lª Lîi vµ c¸c t­íng lÜnh bµn b¹c qu©n c¬, kh¸ng chiÕn th¾ng lîi «ng ®• viÕt B×nh Ng« ®¹i c¸o. ? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Năm 1418 Lê lợi phất cờ khởi nghĩa ở núi rừng Lam Sơn, Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân với Bình Ngô sách, Ông trở thành cánh tay đắc lực của Lê Lợi thực hiện m¬ưu phạt tâm công. Sau 10 năm kháng chiến nhân dân ta đã quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, Nguyễn Trãi thay lời Lê lợi thảo Bình Ngô đại cáo,tuyên bố n¬ớc Đại Việt bư¬ớc vào kỉ nguyên mới muôn thuở nền thái bình vững chắc. Bình Ngô đại cáo gồm 4 phần : Phần 1: Nêu luận đề chính nghiã Phần 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh Phần 3: Tái hiện lại cuộc kháng chiến từ ngày gian khổ đến ngày thắng lợi cuối cùng Phần 4: Tuyên bố độc lập và nêu lên bài học lịch sử ? Vì sao gọi là bình Ngô? Ngô là tên n¬ước Đông Ngô thời Tam Quốc, là quê hương của Chu Nguyên Chư¬ơng (từng xư¬ng là Ngô Quốc V¬ương) sau trở thành Minh Thành Tổ Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh là dùng từ truyền thống của nhân ta với quân xâm l¬ược Trung Hoa đến từ phư¬ơng Bắc (giặc Ngô) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là nhà yêu nước, nhà chính trị lỗi lạc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. 2. Tác phẩm. - Đầu năm 1428 sau khi chiến thắng giặc Minh xâm l¬ược. - Đoạn trích nằm ở phần đầu của bài cáo gồm 4 phần, nêu luận đề chính nghĩa. Hoạt động 2. -Mục tiêu: HS đọc hiểu văn bản , nắm được hệ thống luận điểm, cách triển khai hệ thống luận cứ và giá trị tư tưởng của văn bản . - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: Hđ nhóm , sơ đồ tư duy, phân tích, thuyết trình, giảng bình, nhận xét, phản biện.. - Thời gian: 27 phút GV đọc trước, gọi học sinh đọc . Giọng trang trọng, chậm rãi, khẳng định, tự hào. - HS đọc các chú thích trong sgk. ? VB được viết bằng thể loại gì? ? Nêu đặc điểm thể cáo? là thể văn nghị luận do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết để trình bày chủ tr¬ương, công bố kết quả. ? So sánh với thể Hịch, Chiếu mà em đã được học? ? Giải thích ngắn gọn về tên tác phẩm? Sự ra đời của tác phẩm? Bình Ngô Đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập. ? Tìm và nhận xét về bố cục của bài. Bài cáo chia làm bốn phần. Đoạn trích trong SGK là đoạn 1. + 2 câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề. + 12 câu tiếp: Quan niệm về tổ quốc, chân lí độc lập dân tộc. + phần còn lại: là kết luận. Nhận xét: Bố cục đoạn văn chính luận cổ rất chặt chẽ. II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Thể loại: - Cáo - Mục đích : trình bày chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp - Bố cục: gồm 4 phần - Lời văn : lối văn biền ngẫu - Tác giả : Vua chúa hoặc thủ lĩnh viết 3. Bố cục: 3 phần ? Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào? - Có 2 nội dung: Yên dân và điếu phạt. ? Em hiểu nhân nghĩa, yên dân, điếu phạt ở đây ntn? - Nhân nghĩa: tình thư¬ơng giữa con người với con ngư¬ời, lòng nhân ái. - Cốt lõi t¬ưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yêu dân, trừ bạo”. - Yêu dân: giữ yên cuộc sống cho dân, làm cho nhân dân đư¬ợc h¬ưởng thái bình, hạnh phúc. - Trừ bạo: diệt trừ kẻ thù độc ác, tàn bạo. ? Dân ở đây là ai? Quân điếu phạt là ai ? - Dân: là ng¬ười dân nư¬ớc Đại Việt. - Quân điếu phạt: Người giữ yên c/s cho dân. ? Qua câu đầu, em thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chỗ nào tiếp thu của Nho giáo, chỗ nào là sáng tạo phát triển của ông? Câu hỏi thảo luận: Điểm sáng tạo trong t¬ư t¬ưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Trả lời : t¬ư tư¬ởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với t¬ t¬ởng yêu n¬ớc chống giặc ngoại xâm.Nhân nghĩa không chỉ là mối quan hê giữa con ng¬ời với con ng¬ời mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc này với dân tộc khác GV: Như vậy Nguyễn Trãi đã chắt lọc cái tinh hoa, cái tư tưởng tích cực nhất của tư tưởng nhân nghĩa: chủ yếu là yên dân, trước nhất là trừ bạo. ? Tư tưởng chính của nguyên lí này là gì Nhân nghĩa, yên dân, trừ bạo, yêu nước, chống xâm lược, bảo vệ đất nước và nhân dân chính là chân lí khách quan, là nguyên nhân của mọi thắng lợi 4. Phân tích. a. Nguyên lí nhân nghĩa. Là diệt trừ quân xâm l¬ợc để cứu n¬ước, cứu dân,vì độc lập của nư¬ớc, vì tự do,hạnh phúc, hoà bình của nhân dân. ? Quan niệm về nhân nghĩa, yên dân được tác giả thể hiện như thế nào ở đoạn tiếp ? - Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ nền độc của đất nước cũng là nhân nghĩa. Có bảo vệ được đất nước thì mới bảo vệ được dân tộc ? Có ‎ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong đoạn trích là sự tiếp nối và phát triền ‎ý thức dân tộc ở bài Sông núi nư¬ớc Nam ? ‎ý kiến của em nh¬ thế nào? Trong bài “Sông núi nư¬ớc Nam” quan niệm vể Tổ quốc, về chân lí độc lập xác định chủ yếu ở hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền (nước độc lập của vua). “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi bổ sung thêm 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. => Trong quan niệm về dân tộc. ? Vậy quan niệm về Tổ quốc và chân lý về ĐL DT Đại Việt ntn? - Một đất nước ĐL vì có lãnh thổ riêng. ? Những chi tiết nào KĐ điều đó ? - Khẳng định nước ta độc lập có phong tục riêng, văn hoá riêng sánh vai cùng với các dân tộc khác, ? Tác giả dựa trên những chứng cớ nào để khẳng định nền độc lập DT đời nào cũng có? Tính thuyết phục? - Các triều đại Đại Việt từ: Triệu, Đinh, Lí Trần xây dựng nền độc lập trong các cuộc đương đầu với Hán, Đường, Tống, Nguyên. ý nghĩa khách quan của sự thật lịch sử không chối cãi => Sử dụng câu văn biền ngẫu, so sánh: khẳng định nền văn hiến dân tộc và sánh ngang với các nước phương Bắc, thể hiện tình cảm tự hào dân tộc ? Qua đó thể hiện tư tưởng, tình cảm gì của tác giả? - Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt, tình cảm tự hào DT. ? So sánh với Nam quốc sơn hà? - HS tự trình bày. ? Nêu nhận xét của em về tư tưởng này của tác giả? Tác giả khẳng định nền độc lập dân tộc và sánh ngang với các nước phương Bắc, thể hiện tình cảm tự hào dân tộc. ? Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi đã thể hiện b¬ước tiến và tầm cao t¬ư tư¬ởng khi quan niệm: văn hiến là yếu tố cơ bản nhất,là hạt nhân để xác định dân tộc ? Chỉ ra những nét NT đặc sắc của những câu trên?  câu văn biền ngẫu sóng đôi, liệt kê các dẫn chứng lịch sử,sử dụng phép so sánh ngang bằng khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với Trung Quốc - Đọc đoạn tiếp: Vậy nên….hết. ? Nhận xét về giọng điệu đoạn này như thế nào? - Giọng văn châm biếm, khinh bỉ, khẳng định sự thất bại của vua quan Trung Quốc. ? Các chứng cớ còn ghi trong lời văn như thế nào? ? Việc tác giả dẫn ra những dẫn chứng từ thực tế lịch sử nhằm mục đích gì ? Để nêu cao nguyên lí nhân nghĩa, tác giả đ¬a ra những minh chứng rất cụ thể và thuyết phục. Khẳng định về sức mạnh của chính nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc Đại Việt. ? Qua đó thể hiện tư tưởng t.cảm nào của người viết? Đề cao, tự hào về ‎ý thức dân tộc Đại Việt. Hào khí chiến thắng, niềm tự hào dân tộc nh¬ư trào dâng trong lòng tác giả -> có sức lay động mạnh mẽ đến tình cảm ngư¬ời đọc. ? Tác dụng của các câu văn biền ngẫu? => Câu văn có 2 vế sóng đôi: làm nổi bật các chiến công của ta.Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc b. Quan niệm về Tổ Quốc và chân lí về độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Dân tộc Đại Việt có nền văn hiến lâu đời,có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, có thể bình đẳng ngang hàng với dân tộc Trung Hoa c. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền Ьược chứng minh bằng những dẫn chứng hùng hồn từ thực tiễn lịch sử, là lời khẳng định dứt khoát: kẻ xâm l¬ược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. ? Nêu các biện pháp NT sử dụng trong VB ? ? ý nghĩa của VB ? 4. Tổng kết. a. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn - Viết theo thể văn biền ngẫu - Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên,vốn có, sử dụng phép so sánh, liệt kê. - Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, trang trọng, tự hào, ngân vang. b. Nội dung: c. Ghi nhớ sgk/69 Hoạt động 3 ( 5’) PP thực hành HS thảo luận trình bày bằng sơ đồ tư duy, trình bày . HS khác nhận xét III. Luyện tập Khái quát kiến thức bằng sơ đồ lập luận 4.Củng cố: ( 2’ ) ý nghĩa văn bản? - Thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. 5. HDVN: ( 1’ ) - Học thuộc lòng văn bản Soạn bài: Bàn luận về phép học - Nhóm 1: soạn đoạn 1 , từ đầu đến mà đi học : Bàn về phép học - Nhóm 2: soạn đoạn 2 , phần còn lại : Bàn về phép dạy. E.RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/3/2021 Tuần 27 Ngày giảng Tiết 103 HÀNH ĐỘNG NÓI ( Tiếp ) A.Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm đư¬ợc: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng bài học: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói để giao tiếp đạt hiệu quả. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý t¬ưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói. 3. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện. 4. T¬hái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập. Dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp trong cuộc sống . B. Chuẩn bị : GV:Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học : Đàm thoại, phân tích mẫu, quy nạp, thảo luận nhóm D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Thế nào là hành động nói ? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp và mỗi kiểu cho một ví dụ. 3.Bài mới: Hoạt động 1. - Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết và nêu ví dụ về hành động nói - HTTC : Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT : Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, phân tích,quy nạp, trình bày, ra quyết định... - Thời gian : 15 phút KT: Phân tích tình huống, hỏi và trả lời - Gv trình chiếu. Gọi h/s đọc VD. ? Đọc đoạn trích ? Cho biết đoạn văn có mấy câu, đánh số thứ tự trước mỗi câu ? - HS : Thực hiện. ? Nhận xét về hình thức 5 câu trên có gì giống nhau? - Đều là câu trần thuật kết thúc = dấu (.). ? Những câu nào giống nhau về mục đích nói ? - gồm 3 câu đầu (1, 2, 3) mục đích trình bày. gồm câu (4, 5) mục đích cầu khiến ). ? Xác định hành động nói cho mỗi câu? - Câu 1, 2, 3 trình bày. Câu 4, 5 câu cầu khiến -> Các câu đều là câu trần thuật nh¬ưng lại có mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau. + câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày - gọi là cách dùng trực tiếp. + Câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến gọi là gián tiếp. a. Cách dùng trực tiếp: VD1: Mấy giờ thì đá trận chung kết? => Nghi vấn …hành động hỏi). VD2: Hãy đi ngay kẻo muộn!=>Cầu khiến thực hiện hành đông điều khiển. VD3: Ôi, biển chiều đẹp thật! => Cảm thán… bộc lộ cảm xúc) b. Cách dùng gián tiếp: VD1: Trời nóng lắm, con muốn bật quạt. => Trần thuật - hành động điều khiển. VD2: Sao số tôi khổ thế này? =>Nghi vấn - hành động than thở. GV khái quát nội dung phần ghi nhớ. HS đọc I. Cánh thực hiện hành động nói. 1.Khảo sát, PT ngữ liệu. + Câu trần thuật 1,2,3: thực hiện hành động nói trình bày – gọi cách dùng trực tiếp. + Câu trần thuật 4,5: thực hiện hành động cầu khiến gọi là gián tiếp. 2. Ghi nhớ SGK Hoạt động 2. -Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm bài tập SGK. -HTTC: Giao nhiệm vụ học tập -PP, KT : Hđ nhóm, luyện tập, thảo luận, trình bày , nhận xét, phản biện.. - TG: 20 phút -HS thảo luận nhóm 5’ - đại diện trả lời. - Hình thức chia nhóm thảo luận – trình bày N1: a N2: b Yêu cầu h/s trình bày miệng II. Luyện tập. 1.Bài tập 1/71. a. Từ x¬a các bậc … đời nào không có? (Khẳng định). b. Lúc bấy giờ, dẫu các … có đ¬¬ược không ? ( HĐphủ định). c. Lúc bấy giờ, ….. đ¬¬ược không? (HĐ khẳng định). d. Vì sao vậy ? (hỏi, gây sự chú ý). e. Nếu vậy, rồi đây,…..trời đất nữa? HĐ phủ định. -> Câu a tạo tâm thế cho ng¬ười tư¬¬ớng sĩ. Câu b, c, d thuyết phục, động viên, khích lệ t¬¬ướng sĩ. Câu d: khẳng định chỉ có một con đư¬¬ờng là chiến đấu đến cùng bảo vệ đất n¬¬ước. 2.Bài tập 2sgk/71. Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Tác dụng. a, T/ cả các câu TT đều thực hiện hành động cầu khiến. b, Điều mong muốn…. cách mạng thế giới. => Dùng câu trần thuật để kêu gọi như¬ vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. 3.Bài tập 3sgk/ 71. Tìm các câu có mục đích cầu khiến. Dế Choắt: - Song anh cho phép…. - Anh đã nghĩ thư¬ơng em nh¬ thế này….. Dế Mèn: Đư¬¬ợc, chú mình cứ nói….. - Thôi, im cái điệu hát dầm sùi sụt ấy đi. -Dế Choắt: yếu ớt,coi mình là vai dưới nên phải đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn bằng những câu trần thuật -Dế Mèn: huênh hoang và hách dịch nên bày tỏ thái độ bằng những câu cầu khiến Bài tập 4: Có thể dùng cả 5 cách nhưng cách b,c nhã nhặn và lịch sự hơn. Bài tập 5: - - Hành động a: Kém lịch sự - Hành động b: Buồn cười - Hành động c là hợp lí 4.Củng cố: ( 2’ ) - Gv hệ thống lại NDKT cần nắm bằng sơ đồ 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’ ) – Nắm vững kiến thức cơ bản của bài . - Hoàn thành những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài “ Hội thoại” V.RKN: ............................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................... Ngày soạn: 10/3/2021 Tiết 104 Ngày giảng: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. + Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp. - Kiến thức trọng tâm: Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp. + Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. + Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị, hoặc xã hội. - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng hợp tác. + Kĩ năng giao tiếp. + Kĩ năng tự nhận thức. 3. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện. 4. Tư tưởng: Giáo dục học sinh ý thức học tập, luyện viết đoạn văn B. Chuẩn bị : GV:Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học : Đàm thoại, phân tích, quy nạp, thực hành D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Gv kiểm tra kiến thức phần ghi nhớ bài : Ôn tập về luận điểm 3.Bài mới: Gv dẫn vào bài ( 1’) Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta th¬ường sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1. -Mục tiêu: Hs nắm vững kĩ năng trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: Nêu vẫn đề, phân tích, quy nạp, kt động não, trình bày, ra quyết định, nhận xét, phản biện... - Thời gian: 15 phút GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc đoạn văn nghị luận: Diễn dịch Quy nạp Luận điểm Luận cứ 1,2,3 Luận cứ 1,2,3... Luận điểm - Đọc ví dụ mục I1 và trả lời câu hỏi SGK? * Đoạn văn a. Chiếu dời đô ? Câu chủ đề trong đoạn văn nêu luận điểm là câu nào? ở vị trí nào trong đoạn văn ? - Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng. Câu “Thật là ... muôn đời” - Để nêu luận điểm: Thành Đại La là trung tâm đất nước, thật xứng đáng là kinh đô muôn đời . ? Đó là kiểu đoạn văn gì ? - Đây là đoạn văn quy nạp. ? PT cách lập luận của đoạn văn theo trình tự nào? - Cách lập luận theo trình tự: + Vốn là kinh đô cũ. + Vị trí trung tâm đất trời. + Thế đất quý hiếm: Rồng cuộn hổ ngồi + Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú , tốt tươi. + Nơi thắng địa. -> Xứng đáng là kinh đô muôn đời. ? Em có nx gì về các luận cứ đưa ra trong đv này ? - Luận cứ đưa ra rất toàn diện, đầy đủ. lập luận rất mạch lạc, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục. * Gv: Nh­ vËy CC§ cã thÓ ®Æt ë ®Çu hay cuèi ®o¹n v¨n. Sù kh¸c nhau vÒ vÞ trÝ CC§ lµ dÊu hiÖu ®Ó ta ph©n biÖt 2 c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n th­êng gÆp trong VNL: ®o¹n v¨n diÔn dÞch vµ ®o¹n v¨n quy n¹p I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. 1. Khảo sát ngữ liệu * NL 1. - Đoạn văn a. Chiếu dời đô Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng. Câu “Thật là ...muôn đời” -> Đây là đoạn văn quy nạp. Yêu cầu HS theo dõi trả lời như ví dụ a. ? Câu chủ đề nêu luận điểm đoạn văn b là gì? ? tác giả đ¬ưa ra những luận cứ nào? - Cách lập luận theo trình tự: + Theo lứa tuổi: cụ già, nhi đồng trẻ thơ. + Theo không gian, vùng miền: kiều bào ở n¬ước ngoài - vùng bị tạm chiến trong nư¬ớc;miền xuôi miền ng¬ược. + Theo vị trí công tác, ngành nghề: chiến sĩ ngoài mặt trận – công chức ở hậu phương – công nhân – nông dân - điều chủ. ? Nhận xét cách đ¬a luận cứ và lập luận? -> Đầy đủ, toàn diện, vừa khái quát vừa cụ thể. Lập luận chặt chẽ, mạch lạc giàu sức thuyết phục. Nếu xét kỹ trong đvb ta thấy câu cuối cùng c’ đv: ‘n~ cử chỉ...y0 nước’-> cũng nêu lên luận đ’, đúng hơn là nhấn mạnh luận đ’ đã nêu=> Đây chính là đv NL tổng - phân – hợp. GV khắc sâu ghi nhớ1,2. - Đoạn văn b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu chủ đề mang luận đ’: Đồng bào ta ngày nay ....ngày tr¬ước. -> ĐV diễn dịch. . ? Yêu cầu hS đọc và quan sát kĩ đoạn văn. ? Hãy nhắc lại lập luận là gì ? Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. ? Em hãy chỉ ra luận điểm trong đoạn văn trên? ? ND luận điểm diễn đạt gọi là gì? - Nội dung: bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó ? Đây là đv viết theo kiểu đv gì? ? Nhà văn có LL theo cách tương phản không? Vì sao? - Sử dụng cách lập luận tương phản, có tác dụng rất lớn trong việc chứng minh và làm rõ luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ . - Cách lập luận tương p’ luận cứ ‘Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu’sau luận cứ ‘vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc nhằm làm cho luận điểm không bị mờ nhạt đi mà nổi bật lên. ? Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì có ảnh hưởng gì đến văn bản? - Nếu tác giả đư¬a nhận xét về Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu” lên trên và đ¬ưa nhận xét “vợ chồng địa chủ cũng thích chó, yêu gia súc” xuống dư¬ới thì sẽ làm cho luận điểm bị mờ nhạt đi, đoạn văn rời rạc không liên kết . ? Những cụm từ: chuyện chó, giọng chó, rước chó, chất chó đểu được sắp xếp cạnh nhau nhằm MĐ gì? - Những cụm từ: chuyện chó, giọng chó, rước chó, chất chó đểu được sắp xếp cạnh nhau nhằm mục đích: Làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bẳn chất chó, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình. GV khái quát nội dung phần ghi nhớ * NL 2. - Câu chủ đề mang luận điểm: “Cho thằng …mua chó”. -> Đoạn quy nạp. - Cách lập luận tương phản đặt chó bên cạnh người, đặt cảnh yêu chó quý chó bên cạnh giọng chó má với người => làm nổi bật bản chất chó má của giai cấp địa chủ. 2. Ghi nhớ sgk/81. Hoạt động 2. -Mục tiêu: Hs vận dụng kĩ năng vào làm bài tập SGK -HTTC: Giao n/v học tập - PP, KT: Vận dụng, thực hành, sáng tạo, trình bày ... - Thời gian: 20 phút HS lên bảng làm BT. HS khác nhận xét. ? HS đọc bài SGK và nêu yêu cầu của bài. HS trình bày miệng Bài 3, 4 GV gợi ý HS tự làm. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1/81. a. Luận điểm: - Cách diễn đạt 1: Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu. - Cách diễn đạt 2: Cần viết ngắn gọn, dễ hiểu. b. Luận điểm: - Cách diễn đạt 1: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. - Cách diễn đạt 2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng 2. Bài tập 2/81: Đoạn văn phê bình thơ Tế Hanh. - Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh …tinh lắm (câu cuối của đv) - Luận điểm: Tế hanh là một nhà thơ tinh tế. Thuộc đoạn văn diễn dịch. + Luận cứ 1: Tế Hanh... … q.hương. + Luận cứ 2: Thơ Tế Hanh …. cảnh vật: * Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước, nhờ vậy người đọc càng thấy được hứng thú khi đọc. Bài tập 4 a) Văn GTđược viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu b) GT càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích c) Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo d) Vì thế, văn GT phải được viết sao cho dễ hiểu 4.Củng cố: ( 2’ ) - Gv hệ thống toàn bài. 5 Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) - HS học bài và làm bài. - Soạn: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. E. RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bình luận - Đánh giá

Chưa có bình luận nào

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.