
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/03/21 19:32
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn : 4 / 3 / 2021 . Tiết 31 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . CHƯƠNG V:VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 BÀI 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Cuộc kháng chiến anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc ; đôi nét về diễn biến ý nghĩa. - Các biện pháp của chính phủ chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. - Chiến thắng Việt Bắc thu-đđông1947 ; âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Việt Bắc và cuộc chiến đđấu của quân dân ta ; tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”. Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức:(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CMT8 hiểm nghèo như thế nào?. Chủ trương của Đảng ta ra sao trước tình hình đó? - Chính Phủ ta ký với Pháp bản hiệp định và tạm ước nhằm mục đích gì?. 3. Bài mới Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn ra ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và diễn ra trong toàn quốc từ ngày 19/12/1946 đến hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 7 Phút) Cá nhân Tìm hiểu tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám HS đọc nội dung mục 1 SGK. Nêu chứng cứ về việc thực dân Pháp bội ước, tiến công ta? Trước âm mưu đó đảng ta có những quốc sách gì ? - Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được, khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động 2: ( 8 Phút) Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống thưc dân Pháp của ta HS đọc nội dung mục 2 SGK. Nội dung đừng lối K/C của ta là gì ? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân? -> Chính nghĩa : Tự vệ, GPDT Thế nào là toàn dân ? toàn diện ? tự lực cánh sinh ? kháng chiến trường kì ? + Toàn dân : Tất cả mọi người dân tham gia + Toàn diện : Tất cả mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao. ->Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiệnở mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ và chính nghĩa. Hoạt động 3: ( 10Phút) Tìm hiểu cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Hs đọc nội dung mục II SGK Tại Hà Nội cuộc chiến đấu diển ra như thế nào? Ơ đâu ? kết quả ra sau Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối 1946 – đầu 1947? -> Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã giành đựoc thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân. I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ(19-12-1946) 1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ: - Sau khi kí hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là Hà Nội (12/1946) - Ngày 18/12/1946, Quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu... nếu không chúng sẽ hành động vào sáng 20/12/1946. - Trước đó Ban thường vụ trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Tối 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. -> Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cảu chủ tịch HCM, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến. 2/Đường lối kháng chiến chống thực dân của ta: - Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân được thể hiện trong văn kiện: “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch HCM, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ trung ương Đảng và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của tổng bí thư Trường Chinh (9/1947) - Đó là cuộc chiến tranh nhân dân : toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, tập trung vào hai nội dung: + Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến. + Kháng chiến toàn diện, trên tát cả các mặt trận, chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao... II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 -Tại Hà Nội: Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ở Bắc Bộ phủ, loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn tên địch, giam chân địch trong thành phố... Đến đêm 17/2/21947 trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn. - tại các thành phố khác như:nam Định, Huế, Đà Nẳng... quân ta tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân chúng ở đây. - Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc đã giam chân địch trong các đô thị, làm giảm bước tiến của chúng,tạo dđiều kiện cho Đảng, và Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. * Sơ kết bài: Bước đầu chúng ta đã cho thực dân Pháp bị thất bại, tạo cơ hội cho chúng ta thắng thế và dân giành thế chủ động cho các cuộc chiến kế tiếp. 4/ Củng cố:(3 phút) Các nội dung theo câu hỏi cuối bài. 5/ HDVN:(2 phút) Học bài, chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : . . . / . . . / . . . Tiết 32 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . BÀI 25 (tt) NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Cuộc kháng chiến anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc ; đôi nét về diễn biến ý nghĩa. - Các biện pháp của chính phủ chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. - Chiến thắng Việt Bắc thu-đđông1947 ; âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Việt Bắc và cuộc chiến đđấu của quân dân ta ; tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”. Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1/ Ổn định tổ chức:(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) 3/ Bài mới: Cuộc kháng chiến toàn quốc phát triển từ thế phòng ngự trong những năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dịch Biên Giới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: (15 Phút) Tìm hiểu âm mưu tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc của Thực dân Pháp GV: cho HS đọc nội dung mục 1 SGK. Em hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong việc tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc? HS: dựa SGK trả lời Em có nhận xét gì về lực lượng của chúng? Hs trả lời GV kết luận Trước âm mưu và sức mạnh của chúng, chúng ta cần phải chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phản công sắp tới. Hoạt động 2: ( 10 Phút) Tìm hiểu quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc GV: cho HS đọc nội dung mục 2 SGK. Trước hành động xâm lược ngang tàn của thực dân Pháp, quân dân ta có thái độ như thế nào? HS trả lời GV:sử dụng lược đồ Việt Bắc thu – đông tường thuật Cho biết kết quả, ý nghĩa của chiến thắng VB? Thắng lợi chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của Đảng, chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc Hoạt động 3 : ( 10 Phút) Cá nhân Tìm hiểu đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Hs đọc nội dung SGK Em hãy cho biết âm mưu của thực dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu- đông 1947? HS trả lời Học sinh thảo luận nhóm Chủ trương, chính sách của ta chuẩn bị cho kháng chiến? mỗi nhóm một mục: + Quân sự, Chính trị, ngoại giao, Kinh tế, Văn hóa, giáo dục Ý nghĩa của quan hệ ngoại giao ? Các nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại gaio với Chính Phủ ta, cách mạng nước ta đã thoát ra khỏi thế bị bao vây, được sự ủng hộ giúp đỡ của các nước, trước hết là của Trung Quốc và Liên Xô. IV. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947: 1.Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc: - Thực dân Pháp tiến công căn cứ Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu nảo kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, khóa chặc biên giới Việt Trung… - Ngày 7/10/1947 Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc : + Một cánh quân nhảy dù chiếm thị xã Bắc Cạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn. + Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn. + Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. -> Các cánh quân tạo thành thế hai gọng kềm bao vây căn cứ địa Việt Bắc. 2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc: - Diễn biến: +Tại Bắc Cạn, quân ta chủ động phản công, bao vây chia cắt, đánh tập kích địch địch. + Ở hướng Đông, quân ta phục kích, chặn đánh địch trên đường số 4 ờ Bản Sao – đèo Bông Lao. + Ở hướng Tây, quân ta phục kích ở Đoan Hùng, khe Lao … - Kết quả: Đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành. - Ý nghĩa: Buộc Pháp chuyễn từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện: - Quân sự : Thực hiện vũ trang toàn dân, phát động chiến tranh du kích - Chính trị, ngoại giao: + 1948 lần đầu tiên ở Nam Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. + Cũng cố ủy ban kháng chiến hành chính các cấp. + Đầu 1950, Trung Quốc và Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân đã đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. + Kinh tế: Chủ trương Phá hoại KT địch, Xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc. + Văn hóa, giáo dục: 7/1950 chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) 5/ HDVN:(2 phút) V. RÚT KINH NGHIỆM
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/03/21 19:32
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn : 4 / 3 / 2021 . Tiết 31 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . CHƯƠNG V:VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 BÀI 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Cuộc kháng chiến anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc ; đôi nét về diễn biến ý nghĩa. - Các biện pháp của chính phủ chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. - Chiến thắng Việt Bắc thu-đđông1947 ; âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Việt Bắc và cuộc chiến đđấu của quân dân ta ; tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”. Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức:(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CMT8 hiểm nghèo như thế nào?. Chủ trương của Đảng ta ra sao trước tình hình đó? - Chính Phủ ta ký với Pháp bản hiệp định và tạm ước nhằm mục đích gì?. 3. Bài mới Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn ra ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và diễn ra trong toàn quốc từ ngày 19/12/1946 đến hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 7 Phút) Cá nhân Tìm hiểu tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám HS đọc nội dung mục 1 SGK. Nêu chứng cứ về việc thực dân Pháp bội ước, tiến công ta? Trước âm mưu đó đảng ta có những quốc sách gì ? - Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được, khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động 2: ( 8 Phút) Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống thưc dân Pháp của ta HS đọc nội dung mục 2 SGK. Nội dung đừng lối K/C của ta là gì ? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân? -> Chính nghĩa : Tự vệ, GPDT Thế nào là toàn dân ? toàn diện ? tự lực cánh sinh ? kháng chiến trường kì ? + Toàn dân : Tất cả mọi người dân tham gia + Toàn diện : Tất cả mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao. ->Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiệnở mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ và chính nghĩa. Hoạt động 3: ( 10Phút) Tìm hiểu cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Hs đọc nội dung mục II SGK Tại Hà Nội cuộc chiến đấu diển ra như thế nào? Ơ đâu ? kết quả ra sau Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối 1946 – đầu 1947? -> Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã giành đựoc thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân. I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ(19-12-1946) 1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ: - Sau khi kí hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là Hà Nội (12/1946) - Ngày 18/12/1946, Quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu... nếu không chúng sẽ hành động vào sáng 20/12/1946. - Trước đó Ban thường vụ trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Tối 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. -> Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cảu chủ tịch HCM, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến. 2/Đường lối kháng chiến chống thực dân của ta: - Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân được thể hiện trong văn kiện: “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch HCM, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ trung ương Đảng và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của tổng bí thư Trường Chinh (9/1947) - Đó là cuộc chiến tranh nhân dân : toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, tập trung vào hai nội dung: + Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến. + Kháng chiến toàn diện, trên tát cả các mặt trận, chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao... II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 -Tại Hà Nội: Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ở Bắc Bộ phủ, loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn tên địch, giam chân địch trong thành phố... Đến đêm 17/2/21947 trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn. - tại các thành phố khác như:nam Định, Huế, Đà Nẳng... quân ta tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân chúng ở đây. - Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc đã giam chân địch trong các đô thị, làm giảm bước tiến của chúng,tạo dđiều kiện cho Đảng, và Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. * Sơ kết bài: Bước đầu chúng ta đã cho thực dân Pháp bị thất bại, tạo cơ hội cho chúng ta thắng thế và dân giành thế chủ động cho các cuộc chiến kế tiếp. 4/ Củng cố:(3 phút) Các nội dung theo câu hỏi cuối bài. 5/ HDVN:(2 phút) Học bài, chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : . . . / . . . / . . . Tiết 32 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . BÀI 25 (tt) NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Cuộc kháng chiến anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc ; đôi nét về diễn biến ý nghĩa. - Các biện pháp của chính phủ chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. - Chiến thắng Việt Bắc thu-đđông1947 ; âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Việt Bắc và cuộc chiến đđấu của quân dân ta ; tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”. Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1/ Ổn định tổ chức:(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) 3/ Bài mới: Cuộc kháng chiến toàn quốc phát triển từ thế phòng ngự trong những năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dịch Biên Giới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: (15 Phút) Tìm hiểu âm mưu tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc của Thực dân Pháp GV: cho HS đọc nội dung mục 1 SGK. Em hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong việc tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc? HS: dựa SGK trả lời Em có nhận xét gì về lực lượng của chúng? Hs trả lời GV kết luận Trước âm mưu và sức mạnh của chúng, chúng ta cần phải chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phản công sắp tới. Hoạt động 2: ( 10 Phút) Tìm hiểu quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc GV: cho HS đọc nội dung mục 2 SGK. Trước hành động xâm lược ngang tàn của thực dân Pháp, quân dân ta có thái độ như thế nào? HS trả lời GV:sử dụng lược đồ Việt Bắc thu – đông tường thuật Cho biết kết quả, ý nghĩa của chiến thắng VB? Thắng lợi chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của Đảng, chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc Hoạt động 3 : ( 10 Phút) Cá nhân Tìm hiểu đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Hs đọc nội dung SGK Em hãy cho biết âm mưu của thực dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu- đông 1947? HS trả lời Học sinh thảo luận nhóm Chủ trương, chính sách của ta chuẩn bị cho kháng chiến? mỗi nhóm một mục: + Quân sự, Chính trị, ngoại giao, Kinh tế, Văn hóa, giáo dục Ý nghĩa của quan hệ ngoại giao ? Các nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại gaio với Chính Phủ ta, cách mạng nước ta đã thoát ra khỏi thế bị bao vây, được sự ủng hộ giúp đỡ của các nước, trước hết là của Trung Quốc và Liên Xô. IV. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947: 1.Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc: - Thực dân Pháp tiến công căn cứ Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu nảo kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, khóa chặc biên giới Việt Trung… - Ngày 7/10/1947 Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc : + Một cánh quân nhảy dù chiếm thị xã Bắc Cạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn. + Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn. + Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. -> Các cánh quân tạo thành thế hai gọng kềm bao vây căn cứ địa Việt Bắc. 2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc: - Diễn biến: +Tại Bắc Cạn, quân ta chủ động phản công, bao vây chia cắt, đánh tập kích địch địch. + Ở hướng Đông, quân ta phục kích, chặn đánh địch trên đường số 4 ờ Bản Sao – đèo Bông Lao. + Ở hướng Tây, quân ta phục kích ở Đoan Hùng, khe Lao … - Kết quả: Đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành. - Ý nghĩa: Buộc Pháp chuyễn từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện: - Quân sự : Thực hiện vũ trang toàn dân, phát động chiến tranh du kích - Chính trị, ngoại giao: + 1948 lần đầu tiên ở Nam Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. + Cũng cố ủy ban kháng chiến hành chính các cấp. + Đầu 1950, Trung Quốc và Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân đã đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. + Kinh tế: Chủ trương Phá hoại KT địch, Xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc. + Văn hóa, giáo dục: 7/1950 chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) 5/ HDVN:(2 phút) V. RÚT KINH NGHIỆM
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

