
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/12/20 15:01
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 54 Ngày giảng: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nâng cao hiểu biết và vận dụng các PP thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. - Kiến thức trọng tâm: + Kiến thức về văn bản thuyết minh. + Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. + Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. + Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. + Phối hợp sử dụng các phương pháp để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. + Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: GD hs yêu thích học phân môn TLV, yêu cuộc sống biết quan sát cuộc sống - GD Hs có cái nhìn khoa học, tích cực về các vấn đề trong cuộc sống , có thái độ rõ ràng 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... . B. Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, máy chiếu, bảng phụ, giải các bài tập HS: Đọc - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề. D.Tiến trình bài dạy- giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ. (3’) ? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3.Bài mới. (1’) - Gv dẫn vào bài: ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống như thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh được rõ ràng có sức thuyết phục mọi người chúng ta cần sử dụng phương pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1.(20’): - Mục tiêu: Thông qua các ví dụ HS nhận rõ được đặc điểm của các phương pháp TM và biết vận dụng trong thực tiễn nói, viết. - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: phát vấn, phân tích, quy nạp, kt động não, quan sát, trình bày, thảo luận, phản biện... - Yêu cầu h/s xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh…. ? Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? (- Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). ? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh? ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ? ( Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế ). ? Để làm được bài văn TM người viết phải làm gì ? I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển. - Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng. => Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. ? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dùng trong những trường hợp nào ? ( Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa). ? Huế là đối tượng gì? được giới thiệu ntn ? ? Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì ? ( Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). ? Dùng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì? ? Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn ? A là B . A: đối tượng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng. ? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì? Nhóm 1: Phương pháp nêu VD. Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ). Nhóm 3: Phương pháp so sánh. Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích - Các nhóm trưởng báo cáo, ý kiến nhóm khác. - GV NX, đánh giá, tổng kết. Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. ? Qua pt có mấy phương pháp TM ? 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa. - Nêu lên đối tượng cần TM, quy sự vật vào loại của nó và giúp người đọc hiểu về đối tượng. b) Phương pháp liệt kê. - Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c) Phương pháp nêu ví dụ. - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. -Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. d Phương pháp dùng số liệu( con số - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp. - Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. e. Phương pháp so sánh - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. -Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được TM g. Phương pháp phân loại, phân tích - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. -Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. 3. Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm các BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vận dụng, thực hành, kt động não, thảo luận, ra QĐ, trình bày... - Chia lớp thành ba nhóm. N1: Bài tập 1. N2: Bài tập 2. N3: Bài tập 3. -Nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. - GV NX, tổng kết , đánh giá. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1SGK/ 129 a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ người hút thuốc lá rất 2.Bài tập 2 SGK/129 - Phương pháp SS: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các- bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. 3. Bài tập 3: a, Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. b, Phương pháp dùng số liệu, sự kiện cụ thể. 4. Củng cố(3’): GV hệ thống lại toàn bài và liên hệ. 5.HDVN: (2’) - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________ Ngày soạn: 1/12/2020 Tiết 54 Ngày giảng: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Qua bài học giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nhận dạng, hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức và trình bầy có phương pháp là được. - Kiến thức trọng tâm: + Đề văn thuyết minh. + Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. + Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn TM. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. + Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và kết hợp với các phương pháp TM hiệu quả. + Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng...của đối tượng cần thuyết minh. + Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ : GD HS yêu thích học phân môn TLV. Biết quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống bằng cái nhìn khoa học. Có thái độ rõ ràng trước các SV hiện tượng. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính. HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp: Phân tích, phát vấn , thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “hỏi và trả lời”. D.Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 .ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Có những phương pháp thuyết minh nào ? Cho một ví dụ. 3. Bài mới (1’) - Gv dẫn vào bài: Các em đã được biết đặc điểm của phương pháp thuyết minh, 1 số phương pháp thuyết minh cụ thể. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh . Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nhận biết cấu trúc một đề bài văn TM, biết cách đặt đề bài văn TM. - HTTC: Giao n/ vụ học tập -PP, KT: Phân tích, phát vấn ,nêu vấn đề, thảo luận ,kt động não, trình bày, phản biện... - GV chiếu đề bài hs đọc và cho biết: ? Phạm vi các đề trên ntn ? ( Sự việc diến ra xung quanh c/s hàng ngày ) ? Các đề bài trên nói lên điều gì ? ( Nêu đối tượng thuyết minh ). ? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào ? ? Qua đó em thấy đối tượng thuyết minh có thể gồm những đối tượng nào? - Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món an, đồ chơi, lễ tết... ? Làm thế nào để xác định được đề văn ấy là đề văn thuyết minh ? - Khi đề không Yêu cầu kể chuyện, miêu tả , biểu cảm, tức là Yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích. ? Vậy đề văn TM là gì ? ? Em hãy ra đề tương tự như trên? - 1 học sinh đọc ghi nhớ 1. I. Đề văn TM và cách làm bài văn thuyết minh 1. Đề văn TM - Các đề bài trên xuất hiện từ ngữ: giới thiệu, thuyết minh… - Nêu đối tượng thuyết minh - Đối tượng TM: - Con người , đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn , đồ chơi, lễ tết… 2. Ghi nhớ 1: sgk/ 140. Hoạt động 2(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được bố cục 3 phần của bài văn TM, nhiệm vụ của từng phần và các PP thường sử dụng trong mỗi phần . - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: Phân tích, nêu VĐ, phát vấn, thảo luận, quy nạp, kt động não, đàm thoại, trình bày, ra QĐ, phản biện... - Gọi Học sinh đọc. ? Đề Yêu cầu gì ? ? Đề này khác gì so với đề miêu tả ? - Đề thuyết minh thì Yêu cầu trình bầy xe đạp như 1 phương tiện giao thông đại chúng, phổ biến. Do đó cần trình bầy về cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện này . ? Chỉ ra phần MB, TB, KB và cho biết ND mỗi phần ? ? Để giới thiệu chiếc xe đạp thì dùng phương pháp gì ? - Phương pháp phân tích, chia sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. ? Trong 3 phần trên, phần nào quan trọng nhất ? ? Phần TB người viết tr.bày cấu tạo chiếc xe đạp ntn ? ? Xe đạp gồm mấy bộ phận ? - Bốn bộ phận: ? Hệ thống truyền động ntn ? + Hệ thống chuyển động: Khung, bàn đạp, trục giữa, răng cưa, ổ líp. ? Hệ thống điều khiển ntn? Hệ thống chuyên chở ntn ? + Hệ thống điều khiển : Ghi đông, bộ phanh. + Hệ thống chuyên chở : yên xe, giá đèo hàng. ? Các bộ phận phụ ntn? + Các bộ phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn. ? Các bộ phận được giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lý không? Vì sao ? Cách g.thiệu về chiếc xe đạp như VB trên là hoàn toàn hợp lý. ? VB trên có yếu tố miêu tả không? Tại sao ? (Không có vì: VB giúp người đọc hiểu cấu tạo và nguyên lý vận hành) ? Vậy phương pháp TM của VB là gì ? (Phương pháp liệt kê, pt, giải thích) ? Qua bài văn vừa tìm hiểu, muốn làm bài văn TM ta cần nắm những đặc điểm gì ? - 1 Hs đọc ghi nhớ 2. II. Cách làm bài văn TM 1. Tìm hiểu văn bản: Xe đạp - Thuyết minh về chiếc xe đạp. - MB : .... nhờ sức người : giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. - TB : .....Tay cầm : GT cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó . - KB : Còn lại : Nêu vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống của người VN hiện tại và trong tương lai . - Phương pháp thuyết minh: phân tích, liệt kê, định nghĩa. 2. Ghi nhớ 2: sgk/ 140 Hoạt động 3.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về các PP TM làm các BT SGK. biết cách tìm hiểu, quan sát sự vật, HT - HTTC: Giao n/ vụ học tập - PP, KT: Luyện tập, Phân tích, hđ nhóm, hđ cá nhân, trình bày, ra QĐ... - Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý . Nếu còn thời gian Giáo viên có thể Yêu cầu Học sinh viết đoạn văn MB và TB . III. Luyện tập. Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài “Giới thiệu về chiếc nón lá VN” . - MB: Vẻ đẹp đặc trưng, nét độc đáo của nón là VN. - TB: Giới thiệu nghề nón và lợi ích kinh tế . - Giới thiệu quy trình làm nón. - Giới thiệu giá trị của nón lá 3. KB : Vai trò của chiếc nón lá trong chỉnh thể văn hoá Việt Nam. 4.Củng cố: (2’) GV hệ thống lại toàn bài, liên hệ. 5. HDVN(2’) - Học thuộc ghi nhớ trong sgk - Lập dàn ý cho đề : Giới thiệu 1 di tích ls nổi tiếng ở quê em + Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. ? Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về cái phích nước. - Tiết sau học bài: Chương trình địa phương ( phần Văn) E.RKN: Ngày soạn: 1/12/2020 Tiết 56 Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh: - Hiểu biết thêm về tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975 - Bước đầu biết thẩm định và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + sưu tầm, tuyển chọn + Đọc – hiểu và thẩm bình + Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ: GD HS tình yêu quê hương đất nước, yêu văn học, trân trọng các tác phẩm văn học địa phương Quảng Ninh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị : GV : Giáo án, sgk, sgv. Tài liệu ngữ văn địa phương lớp 8 HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi Sách Ngữ văn địa phương C. Phương pháp dạy học: Phát vấn, phân tích,nêu vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, “hỏi và trả lời”, động não. D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1. Ôn định tổ chức : ( 1’) 2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh (4’). Hoạt động 1: (10’) - Mục tiêu: Hs nắm được một số tác giả là người QN - HTTC: giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, nghiên cứu, trình bày, phản biện... - HS trình bày phần sưu tầm. HS khác bổ sung GV nhận xét, đánh giá A. Học sinh báo cáo kết quả I.Các tác giả địa phương Quảng Ninh 1. Võ Huy Tâm + Vùng mỏ (1951) + Những người thợ mỏ (1961) + Vỉa than lớn (1983) 2. Vũ Thanh An : Ánh sáng hồi sinh 3. Lý Biên Cương: Vùng than tôi yêu 4. Phạm Hồng Nhật: Nhà máy trong rừng 5. Lê Hương: Đêm mưa ở MK, Đông Triều mùa gặt 6. Trần Nhuận Minh: Tiếng kẻng vỏ bom của ông tôi, Làng ven mỏ 7. Trịnh Công Lộc: Thị trấn nơi tôi ở, Khi cơn bão tan 8. Vũ Khắc Nghiêm 9. Tô Ngọc Hiến: Người kiểm tu Hoạt động 2 (22’) - Mục tiêu: Hs nắm được các Tp viết về QN trong và ngoài nhà trường - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày... - Gv yêu cầu HS trình bày những bài thơ, văn hay đã lựa chọn, nêu nội dung chính và giải thích vì sao em thích tác phẩm ấy? Gv giảng về cái hay cái đẹp của một số bài thơ tiêu biểu. II. Những tác phẩm hay viết về địa phương 1. Cô Tô – Nguyễn Tuân 2. Đoàn thuyền đánh cá. Mưa xuân trên biển ( Huy Cận) 3. Vùng mỏ - Võ Huy Tâm Vâ Huy T©m ( 1926 -1996) - Lµ héi viªn héi nhµ v¨n ViÖt Nam tõ n¨m 1957. - Lµ ng¬ười c«ng nh©n ®Çu tiªn trë thµnh nhµ v¨n. a. Cuộc sống của những người công nhân - Khó khăn, phải chịu đói. b. Cuộc đấu tranh của những người công nhân mỏ. + Hoàn cảnh: Cuộc bãi công gặp rất nhiều khó khăn. + Họ biết đoàn kết, giúp đõ nhau để đấu tranh, vượt qua khó khăn. + Không chịu khuất phục trước khó khăn. " Kiên cường, bất khuất - Lãnh đạo: Anh Bảo, anh Tuấn, chị Min... " Con người dũng cảm, kiên cường, có quyết tâm cao và niềm tin vào thắng lợi của cuộc đấu tranh. 4. Củng cố : (5’) - Gv nhận xét khái quát kết quả sưu tầm của HS - Nhấn mạnh giá trị của những tác phẩm văn học tiêu biểu. 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Tìm đọc: Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm), thơ Trần Nhuận Minh - Chuẩn bị: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: E. RKN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/12/20 15:01
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 54 Ngày giảng: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nâng cao hiểu biết và vận dụng các PP thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. - Kiến thức trọng tâm: + Kiến thức về văn bản thuyết minh. + Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. + Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. + Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. + Phối hợp sử dụng các phương pháp để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. + Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: GD hs yêu thích học phân môn TLV, yêu cuộc sống biết quan sát cuộc sống - GD Hs có cái nhìn khoa học, tích cực về các vấn đề trong cuộc sống , có thái độ rõ ràng 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... . B. Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, máy chiếu, bảng phụ, giải các bài tập HS: Đọc - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề. D.Tiến trình bài dạy- giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ. (3’) ? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3.Bài mới. (1’) - Gv dẫn vào bài: ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống như thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh được rõ ràng có sức thuyết phục mọi người chúng ta cần sử dụng phương pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1.(20’): - Mục tiêu: Thông qua các ví dụ HS nhận rõ được đặc điểm của các phương pháp TM và biết vận dụng trong thực tiễn nói, viết. - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: phát vấn, phân tích, quy nạp, kt động não, quan sát, trình bày, thảo luận, phản biện... - Yêu cầu h/s xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh…. ? Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? (- Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). ? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh? ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ? ( Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế ). ? Để làm được bài văn TM người viết phải làm gì ? I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển. - Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng. => Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. ? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dùng trong những trường hợp nào ? ( Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa). ? Huế là đối tượng gì? được giới thiệu ntn ? ? Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì ? ( Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). ? Dùng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì? ? Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn ? A là B . A: đối tượng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng. ? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì? Nhóm 1: Phương pháp nêu VD. Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ). Nhóm 3: Phương pháp so sánh. Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích - Các nhóm trưởng báo cáo, ý kiến nhóm khác. - GV NX, đánh giá, tổng kết. Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. ? Qua pt có mấy phương pháp TM ? 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa. - Nêu lên đối tượng cần TM, quy sự vật vào loại của nó và giúp người đọc hiểu về đối tượng. b) Phương pháp liệt kê. - Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c) Phương pháp nêu ví dụ. - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. -Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. d Phương pháp dùng số liệu( con số - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp. - Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. e. Phương pháp so sánh - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. -Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được TM g. Phương pháp phân loại, phân tích - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. -Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. 3. Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm các BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vận dụng, thực hành, kt động não, thảo luận, ra QĐ, trình bày... - Chia lớp thành ba nhóm. N1: Bài tập 1. N2: Bài tập 2. N3: Bài tập 3. -Nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. - GV NX, tổng kết , đánh giá. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1SGK/ 129 a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ người hút thuốc lá rất 2.Bài tập 2 SGK/129 - Phương pháp SS: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các- bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. 3. Bài tập 3: a, Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. b, Phương pháp dùng số liệu, sự kiện cụ thể. 4. Củng cố(3’): GV hệ thống lại toàn bài và liên hệ. 5.HDVN: (2’) - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________ Ngày soạn: 1/12/2020 Tiết 54 Ngày giảng: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Qua bài học giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nhận dạng, hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức và trình bầy có phương pháp là được. - Kiến thức trọng tâm: + Đề văn thuyết minh. + Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. + Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn TM. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. + Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và kết hợp với các phương pháp TM hiệu quả. + Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng...của đối tượng cần thuyết minh. + Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ : GD HS yêu thích học phân môn TLV. Biết quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống bằng cái nhìn khoa học. Có thái độ rõ ràng trước các SV hiện tượng. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính. HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp: Phân tích, phát vấn , thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “hỏi và trả lời”. D.Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 .ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Có những phương pháp thuyết minh nào ? Cho một ví dụ. 3. Bài mới (1’) - Gv dẫn vào bài: Các em đã được biết đặc điểm của phương pháp thuyết minh, 1 số phương pháp thuyết minh cụ thể. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh . Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nhận biết cấu trúc một đề bài văn TM, biết cách đặt đề bài văn TM. - HTTC: Giao n/ vụ học tập -PP, KT: Phân tích, phát vấn ,nêu vấn đề, thảo luận ,kt động não, trình bày, phản biện... - GV chiếu đề bài hs đọc và cho biết: ? Phạm vi các đề trên ntn ? ( Sự việc diến ra xung quanh c/s hàng ngày ) ? Các đề bài trên nói lên điều gì ? ( Nêu đối tượng thuyết minh ). ? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào ? ? Qua đó em thấy đối tượng thuyết minh có thể gồm những đối tượng nào? - Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món an, đồ chơi, lễ tết... ? Làm thế nào để xác định được đề văn ấy là đề văn thuyết minh ? - Khi đề không Yêu cầu kể chuyện, miêu tả , biểu cảm, tức là Yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích. ? Vậy đề văn TM là gì ? ? Em hãy ra đề tương tự như trên? - 1 học sinh đọc ghi nhớ 1. I. Đề văn TM và cách làm bài văn thuyết minh 1. Đề văn TM - Các đề bài trên xuất hiện từ ngữ: giới thiệu, thuyết minh… - Nêu đối tượng thuyết minh - Đối tượng TM: - Con người , đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn , đồ chơi, lễ tết… 2. Ghi nhớ 1: sgk/ 140. Hoạt động 2(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được bố cục 3 phần của bài văn TM, nhiệm vụ của từng phần và các PP thường sử dụng trong mỗi phần . - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: Phân tích, nêu VĐ, phát vấn, thảo luận, quy nạp, kt động não, đàm thoại, trình bày, ra QĐ, phản biện... - Gọi Học sinh đọc. ? Đề Yêu cầu gì ? ? Đề này khác gì so với đề miêu tả ? - Đề thuyết minh thì Yêu cầu trình bầy xe đạp như 1 phương tiện giao thông đại chúng, phổ biến. Do đó cần trình bầy về cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện này . ? Chỉ ra phần MB, TB, KB và cho biết ND mỗi phần ? ? Để giới thiệu chiếc xe đạp thì dùng phương pháp gì ? - Phương pháp phân tích, chia sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. ? Trong 3 phần trên, phần nào quan trọng nhất ? ? Phần TB người viết tr.bày cấu tạo chiếc xe đạp ntn ? ? Xe đạp gồm mấy bộ phận ? - Bốn bộ phận: ? Hệ thống truyền động ntn ? + Hệ thống chuyển động: Khung, bàn đạp, trục giữa, răng cưa, ổ líp. ? Hệ thống điều khiển ntn? Hệ thống chuyên chở ntn ? + Hệ thống điều khiển : Ghi đông, bộ phanh. + Hệ thống chuyên chở : yên xe, giá đèo hàng. ? Các bộ phận phụ ntn? + Các bộ phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn. ? Các bộ phận được giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lý không? Vì sao ? Cách g.thiệu về chiếc xe đạp như VB trên là hoàn toàn hợp lý. ? VB trên có yếu tố miêu tả không? Tại sao ? (Không có vì: VB giúp người đọc hiểu cấu tạo và nguyên lý vận hành) ? Vậy phương pháp TM của VB là gì ? (Phương pháp liệt kê, pt, giải thích) ? Qua bài văn vừa tìm hiểu, muốn làm bài văn TM ta cần nắm những đặc điểm gì ? - 1 Hs đọc ghi nhớ 2. II. Cách làm bài văn TM 1. Tìm hiểu văn bản: Xe đạp - Thuyết minh về chiếc xe đạp. - MB : .... nhờ sức người : giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. - TB : .....Tay cầm : GT cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó . - KB : Còn lại : Nêu vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống của người VN hiện tại và trong tương lai . - Phương pháp thuyết minh: phân tích, liệt kê, định nghĩa. 2. Ghi nhớ 2: sgk/ 140 Hoạt động 3.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về các PP TM làm các BT SGK. biết cách tìm hiểu, quan sát sự vật, HT - HTTC: Giao n/ vụ học tập - PP, KT: Luyện tập, Phân tích, hđ nhóm, hđ cá nhân, trình bày, ra QĐ... - Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý . Nếu còn thời gian Giáo viên có thể Yêu cầu Học sinh viết đoạn văn MB và TB . III. Luyện tập. Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài “Giới thiệu về chiếc nón lá VN” . - MB: Vẻ đẹp đặc trưng, nét độc đáo của nón là VN. - TB: Giới thiệu nghề nón và lợi ích kinh tế . - Giới thiệu quy trình làm nón. - Giới thiệu giá trị của nón lá 3. KB : Vai trò của chiếc nón lá trong chỉnh thể văn hoá Việt Nam. 4.Củng cố: (2’) GV hệ thống lại toàn bài, liên hệ. 5. HDVN(2’) - Học thuộc ghi nhớ trong sgk - Lập dàn ý cho đề : Giới thiệu 1 di tích ls nổi tiếng ở quê em + Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. ? Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về cái phích nước. - Tiết sau học bài: Chương trình địa phương ( phần Văn) E.RKN: Ngày soạn: 1/12/2020 Tiết 56 Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh: - Hiểu biết thêm về tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975 - Bước đầu biết thẩm định và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài học: + sưu tầm, tuyển chọn + Đọc – hiểu và thẩm bình + Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương - Kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng giao tiếp. 3. Thái độ: GD HS tình yêu quê hương đất nước, yêu văn học, trân trọng các tác phẩm văn học địa phương Quảng Ninh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị : GV : Giáo án, sgk, sgv. Tài liệu ngữ văn địa phương lớp 8 HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi Sách Ngữ văn địa phương C. Phương pháp dạy học: Phát vấn, phân tích,nêu vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, “hỏi và trả lời”, động não. D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1. Ôn định tổ chức : ( 1’) 2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh (4’). Hoạt động 1: (10’) - Mục tiêu: Hs nắm được một số tác giả là người QN - HTTC: giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, nghiên cứu, trình bày, phản biện... - HS trình bày phần sưu tầm. HS khác bổ sung GV nhận xét, đánh giá A. Học sinh báo cáo kết quả I.Các tác giả địa phương Quảng Ninh 1. Võ Huy Tâm + Vùng mỏ (1951) + Những người thợ mỏ (1961) + Vỉa than lớn (1983) 2. Vũ Thanh An : Ánh sáng hồi sinh 3. Lý Biên Cương: Vùng than tôi yêu 4. Phạm Hồng Nhật: Nhà máy trong rừng 5. Lê Hương: Đêm mưa ở MK, Đông Triều mùa gặt 6. Trần Nhuận Minh: Tiếng kẻng vỏ bom của ông tôi, Làng ven mỏ 7. Trịnh Công Lộc: Thị trấn nơi tôi ở, Khi cơn bão tan 8. Vũ Khắc Nghiêm 9. Tô Ngọc Hiến: Người kiểm tu Hoạt động 2 (22’) - Mục tiêu: Hs nắm được các Tp viết về QN trong và ngoài nhà trường - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày... - Gv yêu cầu HS trình bày những bài thơ, văn hay đã lựa chọn, nêu nội dung chính và giải thích vì sao em thích tác phẩm ấy? Gv giảng về cái hay cái đẹp của một số bài thơ tiêu biểu. II. Những tác phẩm hay viết về địa phương 1. Cô Tô – Nguyễn Tuân 2. Đoàn thuyền đánh cá. Mưa xuân trên biển ( Huy Cận) 3. Vùng mỏ - Võ Huy Tâm Vâ Huy T©m ( 1926 -1996) - Lµ héi viªn héi nhµ v¨n ViÖt Nam tõ n¨m 1957. - Lµ ng¬ười c«ng nh©n ®Çu tiªn trë thµnh nhµ v¨n. a. Cuộc sống của những người công nhân - Khó khăn, phải chịu đói. b. Cuộc đấu tranh của những người công nhân mỏ. + Hoàn cảnh: Cuộc bãi công gặp rất nhiều khó khăn. + Họ biết đoàn kết, giúp đõ nhau để đấu tranh, vượt qua khó khăn. + Không chịu khuất phục trước khó khăn. " Kiên cường, bất khuất - Lãnh đạo: Anh Bảo, anh Tuấn, chị Min... " Con người dũng cảm, kiên cường, có quyết tâm cao và niềm tin vào thắng lợi của cuộc đấu tranh. 4. Củng cố : (5’) - Gv nhận xét khái quát kết quả sưu tầm của HS - Nhấn mạnh giá trị của những tác phẩm văn học tiêu biểu. 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Tìm đọc: Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm), thơ Trần Nhuận Minh - Chuẩn bị: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: E. RKN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

