
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 31/12/20 11:57
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 49 Ngày giảng TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung : + Hiểu được đặc điểm, vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh. + Phân biệt văn thuyết minh với các văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm và nghị luận - Kiến thức trọng tâm : + Đặc điểm, ý nghĩa, phạm vi của văn bản thuyết minh. + Yêu cầu của bài văn thuyết minh ( Về nội dung, ngôn ngữ...) 2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh : - Kĩ năng bài học : + Nhận biết văn bản thuyết minh ; Phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó. + Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học phổ thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn học khác. - Kĩ năng sống : + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ : GD HS ý thức học phân môn TLV. Ý thức tìm hiểu kiến thức khoa học trong cuộc sống . 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv. HS: Nghiên cứu bài, trả lời câu hỏi SGK C.Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề, thảo luận. - Kĩ thuật dạy học : + Phân tích tình huống để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết minh với các loại văn bản đã học. + Thực hành viết tích cực : viết đoạn, bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể. + Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. D. Tiến trình bài dạy – giáo dục: 1.ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ (2’) Kể tên các kiểu văn bản đã học? 3.Bài mới .(1’) ở lớp 6,7 chúng ta đã được làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh .Vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn ? Đặc điểm của nó ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài . Hoạt động 1.(17’) - Mục tiêu: HS nắm được vai trò và đặc điểm của VB TM, thấy được sự khác biệt của VBTM với các kiểu VB đã học. - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập -Phương pháp, KT dạy học : Quy nạp, nêu vấn đề, thảo luận, kt động não. ? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 văn bản trong SGK ? ? Văn bản a nói đến ND gì ? Văn bản :“cây dừa Bình Định” trình bày lợi ích của cây dừa mà các loại cây khác không có ? Nói rõ những đặc điểm gì của cây dừa Bình Định ? ? VD b nói đến ND gì? Văn bản :“Tại sao lá cây có màu xanh lục” giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh. ( Câu chủ đề: câu cuối) ? Chất diệp lục này thuộc môn học nào ? VB giải thích về tác dụng của chất diệp lục ntn ? ? Huế được giới thiệu với người đọc? - Văn bản “Huế” giới thiệu Huế là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với đặc điểm của Huế. ( câu chủ đề: câu đầu) ? Đó là một nơi ntn? ? Trong thực tế khi nào người ta dùng các văn bản đó ? ( Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật , sự việc , sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết minh ) . ? Nhận xét về vai trò của các loại văn bản như trên? I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 1. Khảo sát ngữ liệu - Văn bản a: Trình bày rõ lợi ích của cây dừa gắn với người dân Bình Định - Văn bản b: Giải thích tác dụng của chât diệp lục làm cho lá cây có màu xanh . - Văn bản c: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế . => đều là những văn bản thông dụng trong đời sống HS thảo luận: ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm không ? Tại sao chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào ? Các VB trên không phải là VB tự sư -Văn bản tự sự phải có sự việc và nhân vật. - Văn bản miêu tả phải có cảnh sắc , con người , cảm xúc . - Văn bản nghị luận phải có luận điểm , luận cứ , luận chứng . ? Các văn bản có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng ? ? Cách trình bày về các đối tượng của ba văn bản trên có gì đáng lưu ý ? ( Không có yếu tố hư cấu , tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan ). ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? - Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức một hiện tượng NT được xây dựng bằng hư cấu , tưởng tượng . ? Các VB trên đã TM về đối tượng bằng những phương thức nào ? - Phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu ? Ngôn ngữ cuả các VB trên ntn ? - Ngôn ngữ phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. ? Vậy đặc điểm của VB TM ntn? . => Đều cung cấp kiến thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng giúp người đọc hiểu đùng đắn và đầy đủ về đối tượng đó . 2. Ghi nhớ/ sgk Hoạt động 2.(20’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm BT SGK - HTTC: Giao n/v -PP, KTDH : nêu vấn đề, thảo luận, trình bày, ra QĐ, phản biện... ? Gọi h/s đọc văn bản . Hình thức : chia nhóm thảo luận 5’ Nhóm 1- Bài 1 Nhóm 2 – Bài 2 Nhóm 3 – Bài 3. - Các nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. ->GV nhận xét , đánh giá, cho điểm (nếu đạt) II.Luyện tập. 1. Bài tập1 SGK/117. - Văn bản a cung cấp kiến thức lịch sử . - Văn bản b cung cấp kiến thức khoa học sinh vật . -> Các VB trên là VB TM. 2. Bài tập 2 SGK/ 117 Yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông làm cho văn bản có sức thuyết phục cao . 3 Bài 3:Các văn bản khác cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh Vì : + Tự sự : giới thiệu sự việc , sự vật . + Miêu tả : giới thiệu cảnh vật , con người , thời gian , không gian . + Biểu cảm : giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật + Nghị luận : giới thiệu luận điểm, luận cứ . 4.Củng cố(2’) - GV hệ thống nội dung của bài. ? Thế nào là văn thuyết minh? Đặc điểm của văn thuyết minh 5. HDVN(3’) - Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh. .- Học thuộc ghi nhớ . Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh, Ôn dịch thuốc lá. E. RKN ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 50,51 Ngày giảng BÀI TOÁN DÂN SỐ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc - hiểu văn bản nhật dụng. - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết. - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng: - Tích hợp víi phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đó học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy được hậu quả của việc gia tăng dân số. 4. Năng lực phát triển. a. Các năng lực chung. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt. - Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin. - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. III. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp dạy học vấn đáp. - Phương pháp dạy học thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng dạy học. a. Thầy: - Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Mỏy chiếu b. Trò: - Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức: Bước II: Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Ôn dịch thuốc lá”? - Trình bày bài tập 1/122? Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não GV: Yêu cầu hs đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ về vấn đề dân số: - Trời sinh voi, trời sinh cá. - Có nếp , có tẻ. - Con đàn cháu đống. Đó là những câu tục ngữ, thành ngữ của người Việt Nam xưa phản ánh quan niệm qúy người, cần người, mong muốn đẻ nhiều con. Quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vì kế hoạch dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giới dẫn tới đói nghèo và lạc hậu. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ lâu đó trở thành một trong những quốc sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì đó từ lâu chúng ta đó và đang tìm cách để giải bài toán hóc búa – bài toán dân số? Vậy bài toán dân số ấy thực chất ntn? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Thời gian: 25phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp. - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động - PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3' - Hình thành năng lực: Thuyết trình. * GV cho HS nghe một doạn bài hát “Thượng đế buồn” của Trần Tiến. - Nêu yêu cầu: Lời bài hát gợi cho em liên hệ vấn đề gì? Em hiểu gí về v/đề đó? - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài lên bảng Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Nghe, suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới -Ghi tên bài vào vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I. HD HS đọc - tìm hiểu chú thích 1.Cần đọc văn bản này với giọng đọc như thế nào ? - Gọi HS đọc VB. Nhận xét. 2. Hãy cho biết tác giả và xuất xứ của VB? 3.Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong sgk. - Giải thích các cụm từ: chàng A-đam và nàng E-va. Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút I. Đọc - Chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích a. Tác giả: Thái An b. Xuất xứ: Trích từ báo Giáo dục và thời đại Chủ nhật,số 28 c. Từ khó: sgk * Phân tích - Cắt nghĩa - PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết tŕnh. - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn. - Thời gian: 25-30' - Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản B1. HD tìm hiểu khái quát 4. Cho HS thảo luận cặp đôi , xác định : - Có thể xếp VB “Bài toỏn dẫn số” vào kiểu VB nào? Vì sao ? - Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ? Vì sao em xác định được như vậy? - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần ? - Nhận xét về bố cục của văn bản ? - Chỉ ra các ý lớn (luận điểm) phần thân bài? B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 6.Theo dõi phần mở bài, cho biết: - Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì?Vấn đề đó được đặt ra từ bao giờ? - Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ ? - Điều gì đó làm cho tác giả sáng mắt ra ? - Nhận xét về cách nêu vấn đề? Cách nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì? Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác... II.Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát - Kiểu VB: nhật dụng. Vì văn bản này đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp thiết vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó. - PTBĐ: Lập luận kết hợp với TS, TM, BC Vì mục đích của bài này là bàn về vấn đề dân số, nhưng trong khi bàn luận, tác giả kết hợp kể, thuyết minh bằng tư liệu thống kê, so sánh, kèm theo thái độ đánh giá. - Bố cục: 3 phần + Phần 1(MB): Từ đầu->sáng mắt ra: Nêu vấn đề : Bài toán dân số đó được đặt ra từ thời cổ đại.. + Phần 2(TB): Tiếp ->ụ thứ 31 của bàn cờ: CM tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng + Phần 3 (KB): Đoạn còn lại: Kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. 2. Tìm hiểu chi tiết 1. Nêu vấn đề - Bài toán dân số thực chất là v/ đề dân số và kế hoạch hoá g/đình –V/đề mới được đặt ra gần đây *Vấn đề dân số và KHHGĐ là sự gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến tiến bộ của XH, và là nguyên nhân của đói nghèo lạc hậu. Vì vậy phải có biện pháp thực hiện KHHGĐ để hạn chế sự gia tăng dân số. - Điều làm cho tác giả sáng mắt ra là một vấn đề hiện đại mới đặt ra gần đây thế mà nghe xong bài toỏn cổ, tác giả bỗng thấy đúng là vấn đề ấy dường như đó được đặt ra từ thời cổ đại. * Cách nêu vấn đề: nhẹ nhàng, giản dị, thân mật T/dụng: Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lụi cuốn sự chú ý của người đọc 7. Theo dõi phần thân bài cho biết, để chứng minh tốc độ gia tăng dân số, tác giả đó lập luận và chứng minh trên các ý chính nào, tương ứng víi mỗi đoạn văn bản nào ? 2. Chứng minh tốc độ gia tăng dân số Chứng minh trên 3 ý tương ứng 3 đoạn văn: *ý 1. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ một bài toán cổ: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thúc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp *ý 2. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ụ bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 người , đến năm 1995 là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 33 của bàn cờ. *ý 3. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ thực tế sinh sản của con người: phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều), vì thế chỉ tiờu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó thực hiện. 8. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái được kể lại như thế nào? Em có nhận xét gì về số thúc trên bàn cờ? - Câu chuyện kén rể đó có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số ? - Việc so sánh tốc độ gia tăng dân số víi việc tăng lượng thóc trong mỗi ô bàn cờ có tác dụng gì? - Nêu lên bài toỏn cổ - Một bàn cờ có 64 ô, đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất , các ô sau cứ thế nhân đôi. Tổng số thóc có thể phủ kín khắp bề mặt trái đất. -> Số thúc là con số quá lớn - Câu chuyện vừa gây tò mò, hấp dẫn người đọc vừa mang lại một kết luận bất ngờ: tưởng số thóc ấy ít hoá ra “có thể phủ kín bề mặt trái đất”. - Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh víi sự bùng nổ và gia tăng dân số: Hai sự việc đều tăng theo cấp số nhân công bội là 2. => Giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng 9.Từ bài toán dân số, tác giả đó đưa ra những số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới như thế nào? - Em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới? Theo em, việc đưa ra những số liệu đó có tác dụng gì? - Đưa ra số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng - số liệu về dõn số toàn thế giới phát triển theo cấp số nhân: từ 2 người ban đầu, đến năm 1995 là 5,63 tỉ người, đạt đến ô số 30 víi điều kiện là mỗi gia đình chỉ có 2 con. ->mức độ gia tăng dân số hết sức nhanh chóng, ->T/dụng: giúp mọi người thấy rõ gõy được lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục 10. Cho HS thảo luận: Theo dõi phần 3 của thân bài hãy cho biết: -Tỉ lệ sinh con của phụ nữ được tác giả thống kê như thế nào? - Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì? - Các nước được kể tên chủ yếu thuộc những châu lục nào? Em có nhận xét gì về sự phát triển dõn số và đời sống xó hội ở những châu lục đó? - Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dõn số và sự phát triển xó hội? - Đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ và tỉ lệ tăng hàng năm - Tỉ lệ sinh con của phụ nữ: - Mục đích: + Để thấy người phụ nữ có thể sinh rất nhiều con ->chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó khăn. => Cảnh báo nguy cơ gia tăng dân số + Các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều. - Phần lớn các nước được kể tên là những nước kém và chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng rất nhanh - Phần lớn các nước được kể tên là những nước kém và chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng rất nhanh. =>Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xó hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ dân số tỉ lệ thuận víi víi nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hoá giáo dục không được nâng cao. Mất cân đối về xó hội tỉ lệ nghịch víi sự phát triển kinh tế, văn hoá. Khi kinh tế, văn hoá, giáo dục kém phát triển thì không thể khống chế được sự bùng nổ gia tăng dân số. 11. Cho HS thảo luận: Dân số tăng nhanh sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của xó hội? =>Hậu quả: Kinh tế, văn hóa, giáo dục sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển 12.Việc tác giả thống kê để TM dân số tăng từ khả năng sinh sản của người phụ nữ và nêu thêm một vài con số về tỉ lệ tăng hàng năm trên TG có tác dụng gì ? - Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của sự gia tăng dân số. - Cho thấy cái gốc của vấn đề hạn chế dân số là sinh đẻ có kế hoạch. 13. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần thân bài? - Cách lập luận đó cho ta thấy điều gì? ->Cách lập luận : Sử dụng lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ kết hợp so sánh, liệt kê => Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến tương lai dân tộc và nhân loại 13. Làm thế nào để nhân loại tồn tại và phát triển được? 3. Lời kêu gọi : cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. 14. Tại sao tác giả cho rằng: Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người - Lời kêu gọi đó bộc lộ quan điểm và thái độ gì của tác giả ? 15. Để thực hiện lời kêu gọi của tác giả thì mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia cần phải làm gì? - Nước ta đó có những biện pháp gì để hạn chế sự gia tăng dân số? III. HDHS đánh giá, khái quát VB 13. Nhận xét về hình thức trình bày của bài văn ? Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong văn bản này ? - Bài văn đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ? *GV tóm tắt ->GN. Gọi HS đọc Kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Ghi nhớ 1. Nghệ thuật - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 2. Nội dung - Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lạc hậu. - Hạn chế gia tăng dân số là đũi hái sống còn của nhân loại. 1HS đọc *Ghi nhớ: sgk/132 Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút. - Thời gian: 5 phút - Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo IV. HD HS luyện tập 14. Cho HS làm BTTN: Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập 1.Trắc nghiệm Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 52,53 Ngày giảng: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu cần đạt : Qua bài học học sinh nắm được : 1. Kiến thức. - Kiến thức chung : + Nắm được chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. + Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. + Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài. - Kiến thức trọng tâm: Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản. + Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định: Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết. + Kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: GD HS yêu thích, ham học phân môn TV. Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đúng và hiệu quả trong viết văn bản . 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính HS: Trả lời câu hỏi SGK C.Phương pháp: phân tích , phát vấn. Thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, “hỏi và trả lời”, “viết tích cực”, thảo luận D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1.ổn định tổ chức. ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ.(3’) ? Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ? A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim. C. Hắn chửi trời và hắn chửi đất. D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. 3.Bài mới.(1’) - Gv dẫn vào bài: Trong chương trình Ngữ văn 7 chúng ta đã được làm quen với một số dấu câu. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một loại dấu câu – dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được công dụng và cách sử dụng dấu ngoặc đơn . - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: vấn đáp, quy nạp, thảo luận, đàm thoại, trình bày, ra QĐ... - GV chiếu ngữ liêu, hs đọc ? Trong các đoạn trích, dấu ngoặc đơn dùng để là gì ? ?Những từ trong dấu ngoặc đơn bổ sung cho từ nào? (họ) ? Dấu ngoặc đơn trong vda dùng để làm gì ? ? Dấu ngoặc đơn trong vdb dùng để làm gì ? ? Nếu bỏ phần ngoặc đơn đi thì nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không? Vì sao? (K thay đổi vì phần trong ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ) ? Dấu ngoặc đơn trong VD 3 dùng để làm gì ? ? Nếu bỏ dấu ngoặc đơn của cả ba đv đi thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích trên có thay đổi không ? Vì sao ? - Lưu ý: Trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi, dấu chấm than để tỏ ý hoài nghi, ý mỉa mai. ? Qua những ví dụ trên cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? Bài tập nhanh: Phần nào sau đây có thể cho vào dấu ngoặc đơn? a) Nam, lớp trưởng lớp 8B có một giọng hát thật tuyệt vời. (lớp trưởng lớp 8B) b) Mùa xuân, mùa đầu đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi. ( mùa đầu tiên trong một năm) I. Dấu ngoặc đơn. 1. Khảo sát ngữ liệu - VD a: Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích rõ hơn ngụ ý là những ai. - VD b: Phần trong dấu ngoặc đơn dùng để thuyết minh về loài ĐV mà tên gọi của nó là con Ba Khía. - VD c: Phần trong dấu ngoặc đơn nhằm bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của nhà thơ Lý Bạch và nơi ông định cư. -> Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn, ý nghĩa cơ bản không thay đổi vì đó chỉ là thông tin phụ. 2.Ghi nhớ 1: SGK/ 134 Hoạt động 2(10’) - Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của dấu hai chấm và có ý thức sử dụng đạt hiệu quả. - HTTC: Giao n/ vụ học tập - PP, KT: vấn đáp, nêu VĐ, quy nạp, thảo luận, kt động não, trình bày, ra QĐ... - GV , hs đọc và cho biết. ? Dấu hai chấm trong những đt trên ùng để làm gì ? ? ND đt là cuộc nói chuyện của những NV nào ? ? Dấu hai chấm thứ nhất dùng để làm gì ? ? Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gì ? ? ĐV b sau dấu hai chấm là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ? ? Trong VD3 dấu hai chấm có công dụng gì ? ? Theo dõi VD cho biết trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm ? Viết hoa khi báo trước lời thoại hoặc lời dẫn. ? Qua pt các VD trên dấu hai chấm có công dụng gì? ? Hãy thêm dấu hai chấm vào sau VD cho đúng ý định của người viết ? VD: Người VN nói: “Không thầy đố mày làm nên” II.Dấu hai chấm. 1.Khảo sát, PT ngữ liệu. - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) + VD a: lời đối thoại của Dế mèn với Dế Choắt và ngược lại. + DV b: lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người xưa) + VD c: Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học 2. Ghi nhớ 2 sgk/135 Hoạt động 3.(15’) - Mục tiêu : HS vận dụng KT bài học vào làm BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày, phản biện, ra QĐ... Gv chiếu bài tâp - Thảo luận nhóm 5’. Nhóm 1- Bài 1. Nhóm 2 – Bài 2. Nhóm 3 – Bài 3. Nhóm 4 – Bài 4. - Các nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. =>GV NX, đánh giá, cho điểm (nếu đạt). III Luyện tập 1. Bài tập 1.sgk/ 135 . Công dụng của dấu ngoặc đơn. a. Đánh dấu phần giải thích. b. Đánh dấu phần thuyết minh. c. Đánh dấu phần bổ sung, thuyết minh 2. Bài tập 2 sgk/ 135 Công dụng của dấu: a. Đánh dấu (báo trước) phần GT cho ý: Họ thách nặng quá b. Đánh dấu lời thoại.(Dế Mèn với Dế Choắt) và phần TM ND mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn c. Đánh dấu phần thuyết minh. 3. Bài tập 3 sgk/ 135 Dấu hai chấm được dùng với mục đích nhấn mạnh. 4. Bài tập 4 sgk/ 135 - Cách viết thứ nhất có thể bỏ được vì phần trong ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: hai bộ phận nào. - Cách viết thứ hai không bỏ được vì phần sau dấu hai chấm là thông tin cơ bản. 4. Củng cố: (3’) GV hệ thống lại toàn bài. ? Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 5. HDVN (2’) - Học thuộc bài theo nội dung phần ghi nhớ. Làm bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 54 Ngày giảng: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nâng cao hiểu biết và vận dụng các PP thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. - Kiến thức trọng tâm: + Kiến thức về văn bản thuyết minh. + Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. + Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. + Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. + Phối hợp sử dụng các phương pháp để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. + Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: GD hs yêu thích học phân môn TLV, yêu cuộc sống biết quan sát cuộc sống - GD Hs có cái nhìn khoa học, tích cực về các vấn đề trong cuộc sống , có thái độ rõ ràng 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... . B. Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, máy chiếu, bảng phụ, giải các bài tập HS: Đọc - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề. D.Tiến trình bài dạy- giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ. (3’) ? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3.Bài mới. (1’) - Gv dẫn vào bài: ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống như thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh được rõ ràng có sức thuyết phục mọi người chúng ta cần sử dụng phương pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1.(20’): - Mục tiêu: Thông qua các ví dụ HS nhận rõ được đặc điểm của các phương pháp TM và biết vận dụng trong thực tiễn nói, viết. - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: phát vấn, phân tích, quy nạp, kt động não, quan sát, trình bày, thảo luận, phản biện... - Yêu cầu h/s xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh…. ? Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? (- Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). ? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh? ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ? ( Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế ). ? Để làm được bài văn TM người viết phải làm gì ? I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển. - Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng. => Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. ? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dùng trong những trường hợp nào ? ( Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa). ? Huế là đối tượng gì? được giới thiệu ntn ? ? Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì ? ( Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). ? Dùng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì? ? Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn ? A là B . A: đối tượng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng. ? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì? Nhóm 1: Phương pháp nêu VD. Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ). Nhóm 3: Phương pháp so sánh. Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích - Các nhóm trưởng báo cáo, ý kiến nhóm khác. - GV NX, đánh giá, tổng kết. Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. ? Qua pt có mấy phương pháp TM ? 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa. - Nêu lên đối tượng cần TM, quy sự vật vào loại của nó và giúp người đọc hiểu về đối tượng. b) Phương pháp liệt kê. - Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c) Phương pháp nêu ví dụ. - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. -Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. d Phương pháp dùng số liệu( con số - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp. - Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. e. Phương pháp so sánh - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. -Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được TM g. Phương pháp phân loại, phân tích - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. -Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. 3. Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm các BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vận dụng, thực hành, kt động não, thảo luận, ra QĐ, trình bày... - Chia lớp thành ba nhóm. N1: Bài tập 1. N2: Bài tập 2. N3: Bài tập 3. -Nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. - GV NX, tổng kết , đánh giá. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1SGK/ 129 a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ người hút thuốc lá rất 2.Bài tập 2 SGK/129 - Phương pháp SS: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các- bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. 3. Bài tập 3: a, Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. b, Phương pháp dùng số liệu, sự kiện cụ thể. 4. Củng cố(3’): GV hệ thống lại toàn bài và liên hệ. 5.HDVN: (2’) - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 31/12/20 11:57
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 49 Ngày giảng TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung : + Hiểu được đặc điểm, vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh. + Phân biệt văn thuyết minh với các văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm và nghị luận - Kiến thức trọng tâm : + Đặc điểm, ý nghĩa, phạm vi của văn bản thuyết minh. + Yêu cầu của bài văn thuyết minh ( Về nội dung, ngôn ngữ...) 2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh : - Kĩ năng bài học : + Nhận biết văn bản thuyết minh ; Phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó. + Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học phổ thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn học khác. - Kĩ năng sống : + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ : GD HS ý thức học phân môn TLV. Ý thức tìm hiểu kiến thức khoa học trong cuộc sống . 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv. HS: Nghiên cứu bài, trả lời câu hỏi SGK C.Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề, thảo luận. - Kĩ thuật dạy học : + Phân tích tình huống để phân biệt sự khác biệt của văn thuyết minh với các loại văn bản đã học. + Thực hành viết tích cực : viết đoạn, bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể. + Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. D. Tiến trình bài dạy – giáo dục: 1.ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ (2’) Kể tên các kiểu văn bản đã học? 3.Bài mới .(1’) ở lớp 6,7 chúng ta đã được làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh .Vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn ? Đặc điểm của nó ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài . Hoạt động 1.(17’) - Mục tiêu: HS nắm được vai trò và đặc điểm của VB TM, thấy được sự khác biệt của VBTM với các kiểu VB đã học. - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập -Phương pháp, KT dạy học : Quy nạp, nêu vấn đề, thảo luận, kt động não. ? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 văn bản trong SGK ? ? Văn bản a nói đến ND gì ? Văn bản :“cây dừa Bình Định” trình bày lợi ích của cây dừa mà các loại cây khác không có ? Nói rõ những đặc điểm gì của cây dừa Bình Định ? ? VD b nói đến ND gì? Văn bản :“Tại sao lá cây có màu xanh lục” giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh. ( Câu chủ đề: câu cuối) ? Chất diệp lục này thuộc môn học nào ? VB giải thích về tác dụng của chất diệp lục ntn ? ? Huế được giới thiệu với người đọc? - Văn bản “Huế” giới thiệu Huế là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với đặc điểm của Huế. ( câu chủ đề: câu đầu) ? Đó là một nơi ntn? ? Trong thực tế khi nào người ta dùng các văn bản đó ? ( Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật , sự việc , sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết minh ) . ? Nhận xét về vai trò của các loại văn bản như trên? I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 1. Khảo sát ngữ liệu - Văn bản a: Trình bày rõ lợi ích của cây dừa gắn với người dân Bình Định - Văn bản b: Giải thích tác dụng của chât diệp lục làm cho lá cây có màu xanh . - Văn bản c: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế . => đều là những văn bản thông dụng trong đời sống HS thảo luận: ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm không ? Tại sao chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào ? Các VB trên không phải là VB tự sư -Văn bản tự sự phải có sự việc và nhân vật. - Văn bản miêu tả phải có cảnh sắc , con người , cảm xúc . - Văn bản nghị luận phải có luận điểm , luận cứ , luận chứng . ? Các văn bản có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng ? ? Cách trình bày về các đối tượng của ba văn bản trên có gì đáng lưu ý ? ( Không có yếu tố hư cấu , tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan ). ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? - Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức một hiện tượng NT được xây dựng bằng hư cấu , tưởng tượng . ? Các VB trên đã TM về đối tượng bằng những phương thức nào ? - Phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu ? Ngôn ngữ cuả các VB trên ntn ? - Ngôn ngữ phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. ? Vậy đặc điểm của VB TM ntn? . => Đều cung cấp kiến thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng giúp người đọc hiểu đùng đắn và đầy đủ về đối tượng đó . 2. Ghi nhớ/ sgk Hoạt động 2.(20’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm BT SGK - HTTC: Giao n/v -PP, KTDH : nêu vấn đề, thảo luận, trình bày, ra QĐ, phản biện... ? Gọi h/s đọc văn bản . Hình thức : chia nhóm thảo luận 5’ Nhóm 1- Bài 1 Nhóm 2 – Bài 2 Nhóm 3 – Bài 3. - Các nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. ->GV nhận xét , đánh giá, cho điểm (nếu đạt) II.Luyện tập. 1. Bài tập1 SGK/117. - Văn bản a cung cấp kiến thức lịch sử . - Văn bản b cung cấp kiến thức khoa học sinh vật . -> Các VB trên là VB TM. 2. Bài tập 2 SGK/ 117 Yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông làm cho văn bản có sức thuyết phục cao . 3 Bài 3:Các văn bản khác cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh Vì : + Tự sự : giới thiệu sự việc , sự vật . + Miêu tả : giới thiệu cảnh vật , con người , thời gian , không gian . + Biểu cảm : giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật + Nghị luận : giới thiệu luận điểm, luận cứ . 4.Củng cố(2’) - GV hệ thống nội dung của bài. ? Thế nào là văn thuyết minh? Đặc điểm của văn thuyết minh 5. HDVN(3’) - Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh. .- Học thuộc ghi nhớ . Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh, Ôn dịch thuốc lá. E. RKN ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 50,51 Ngày giảng BÀI TOÁN DÂN SỐ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc - hiểu văn bản nhật dụng. - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết. - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng: - Tích hợp víi phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đó học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy được hậu quả của việc gia tăng dân số. 4. Năng lực phát triển. a. Các năng lực chung. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt. - Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin. - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. III. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp dạy học vấn đáp. - Phương pháp dạy học thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng dạy học. a. Thầy: - Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Mỏy chiếu b. Trò: - Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức: Bước II: Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Ôn dịch thuốc lá”? - Trình bày bài tập 1/122? Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não GV: Yêu cầu hs đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ về vấn đề dân số: - Trời sinh voi, trời sinh cá. - Có nếp , có tẻ. - Con đàn cháu đống. Đó là những câu tục ngữ, thành ngữ của người Việt Nam xưa phản ánh quan niệm qúy người, cần người, mong muốn đẻ nhiều con. Quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vì kế hoạch dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giới dẫn tới đói nghèo và lạc hậu. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ lâu đó trở thành một trong những quốc sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì đó từ lâu chúng ta đó và đang tìm cách để giải bài toán hóc búa – bài toán dân số? Vậy bài toán dân số ấy thực chất ntn? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Thời gian: 25phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp. - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động - PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3' - Hình thành năng lực: Thuyết trình. * GV cho HS nghe một doạn bài hát “Thượng đế buồn” của Trần Tiến. - Nêu yêu cầu: Lời bài hát gợi cho em liên hệ vấn đề gì? Em hiểu gí về v/đề đó? - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài lên bảng Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Nghe, suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới -Ghi tên bài vào vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I. HD HS đọc - tìm hiểu chú thích 1.Cần đọc văn bản này với giọng đọc như thế nào ? - Gọi HS đọc VB. Nhận xét. 2. Hãy cho biết tác giả và xuất xứ của VB? 3.Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong sgk. - Giải thích các cụm từ: chàng A-đam và nàng E-va. Kĩ năng đọc, trình bày 1 phút I. Đọc - Chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích a. Tác giả: Thái An b. Xuất xứ: Trích từ báo Giáo dục và thời đại Chủ nhật,số 28 c. Từ khó: sgk * Phân tích - Cắt nghĩa - PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết tŕnh. - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn. - Thời gian: 25-30' - Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản B1. HD tìm hiểu khái quát 4. Cho HS thảo luận cặp đôi , xác định : - Có thể xếp VB “Bài toỏn dẫn số” vào kiểu VB nào? Vì sao ? - Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ? Vì sao em xác định được như vậy? - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần ? - Nhận xét về bố cục của văn bản ? - Chỉ ra các ý lớn (luận điểm) phần thân bài? B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 6.Theo dõi phần mở bài, cho biết: - Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì?Vấn đề đó được đặt ra từ bao giờ? - Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ ? - Điều gì đó làm cho tác giả sáng mắt ra ? - Nhận xét về cách nêu vấn đề? Cách nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì? Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác... II.Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát - Kiểu VB: nhật dụng. Vì văn bản này đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp thiết vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó. - PTBĐ: Lập luận kết hợp với TS, TM, BC Vì mục đích của bài này là bàn về vấn đề dân số, nhưng trong khi bàn luận, tác giả kết hợp kể, thuyết minh bằng tư liệu thống kê, so sánh, kèm theo thái độ đánh giá. - Bố cục: 3 phần + Phần 1(MB): Từ đầu->sáng mắt ra: Nêu vấn đề : Bài toán dân số đó được đặt ra từ thời cổ đại.. + Phần 2(TB): Tiếp ->ụ thứ 31 của bàn cờ: CM tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng + Phần 3 (KB): Đoạn còn lại: Kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. 2. Tìm hiểu chi tiết 1. Nêu vấn đề - Bài toán dân số thực chất là v/ đề dân số và kế hoạch hoá g/đình –V/đề mới được đặt ra gần đây *Vấn đề dân số và KHHGĐ là sự gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến tiến bộ của XH, và là nguyên nhân của đói nghèo lạc hậu. Vì vậy phải có biện pháp thực hiện KHHGĐ để hạn chế sự gia tăng dân số. - Điều làm cho tác giả sáng mắt ra là một vấn đề hiện đại mới đặt ra gần đây thế mà nghe xong bài toỏn cổ, tác giả bỗng thấy đúng là vấn đề ấy dường như đó được đặt ra từ thời cổ đại. * Cách nêu vấn đề: nhẹ nhàng, giản dị, thân mật T/dụng: Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lụi cuốn sự chú ý của người đọc 7. Theo dõi phần thân bài cho biết, để chứng minh tốc độ gia tăng dân số, tác giả đó lập luận và chứng minh trên các ý chính nào, tương ứng víi mỗi đoạn văn bản nào ? 2. Chứng minh tốc độ gia tăng dân số Chứng minh trên 3 ý tương ứng 3 đoạn văn: *ý 1. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ một bài toán cổ: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thúc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp *ý 2. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ụ bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 người , đến năm 1995 là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 33 của bàn cờ. *ý 3. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ thực tế sinh sản của con người: phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều), vì thế chỉ tiờu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó thực hiện. 8. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái được kể lại như thế nào? Em có nhận xét gì về số thúc trên bàn cờ? - Câu chuyện kén rể đó có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số ? - Việc so sánh tốc độ gia tăng dân số víi việc tăng lượng thóc trong mỗi ô bàn cờ có tác dụng gì? - Nêu lên bài toỏn cổ - Một bàn cờ có 64 ô, đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất , các ô sau cứ thế nhân đôi. Tổng số thóc có thể phủ kín khắp bề mặt trái đất. -> Số thúc là con số quá lớn - Câu chuyện vừa gây tò mò, hấp dẫn người đọc vừa mang lại một kết luận bất ngờ: tưởng số thóc ấy ít hoá ra “có thể phủ kín bề mặt trái đất”. - Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh víi sự bùng nổ và gia tăng dân số: Hai sự việc đều tăng theo cấp số nhân công bội là 2. => Giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng 9.Từ bài toán dân số, tác giả đó đưa ra những số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới như thế nào? - Em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới? Theo em, việc đưa ra những số liệu đó có tác dụng gì? - Đưa ra số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng - số liệu về dõn số toàn thế giới phát triển theo cấp số nhân: từ 2 người ban đầu, đến năm 1995 là 5,63 tỉ người, đạt đến ô số 30 víi điều kiện là mỗi gia đình chỉ có 2 con. ->mức độ gia tăng dân số hết sức nhanh chóng, ->T/dụng: giúp mọi người thấy rõ gõy được lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục 10. Cho HS thảo luận: Theo dõi phần 3 của thân bài hãy cho biết: -Tỉ lệ sinh con của phụ nữ được tác giả thống kê như thế nào? - Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì? - Các nước được kể tên chủ yếu thuộc những châu lục nào? Em có nhận xét gì về sự phát triển dõn số và đời sống xó hội ở những châu lục đó? - Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dõn số và sự phát triển xó hội? - Đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ và tỉ lệ tăng hàng năm - Tỉ lệ sinh con của phụ nữ: - Mục đích: + Để thấy người phụ nữ có thể sinh rất nhiều con ->chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó khăn. => Cảnh báo nguy cơ gia tăng dân số + Các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều. - Phần lớn các nước được kể tên là những nước kém và chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng rất nhanh - Phần lớn các nước được kể tên là những nước kém và chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng rất nhanh. =>Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xó hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ dân số tỉ lệ thuận víi víi nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hoá giáo dục không được nâng cao. Mất cân đối về xó hội tỉ lệ nghịch víi sự phát triển kinh tế, văn hoá. Khi kinh tế, văn hoá, giáo dục kém phát triển thì không thể khống chế được sự bùng nổ gia tăng dân số. 11. Cho HS thảo luận: Dân số tăng nhanh sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của xó hội? =>Hậu quả: Kinh tế, văn hóa, giáo dục sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển 12.Việc tác giả thống kê để TM dân số tăng từ khả năng sinh sản của người phụ nữ và nêu thêm một vài con số về tỉ lệ tăng hàng năm trên TG có tác dụng gì ? - Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của sự gia tăng dân số. - Cho thấy cái gốc của vấn đề hạn chế dân số là sinh đẻ có kế hoạch. 13. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần thân bài? - Cách lập luận đó cho ta thấy điều gì? ->Cách lập luận : Sử dụng lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ kết hợp so sánh, liệt kê => Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến tương lai dân tộc và nhân loại 13. Làm thế nào để nhân loại tồn tại và phát triển được? 3. Lời kêu gọi : cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. 14. Tại sao tác giả cho rằng: Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người - Lời kêu gọi đó bộc lộ quan điểm và thái độ gì của tác giả ? 15. Để thực hiện lời kêu gọi của tác giả thì mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia cần phải làm gì? - Nước ta đó có những biện pháp gì để hạn chế sự gia tăng dân số? III. HDHS đánh giá, khái quát VB 13. Nhận xét về hình thức trình bày của bài văn ? Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong văn bản này ? - Bài văn đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ? *GV tóm tắt ->GN. Gọi HS đọc Kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Ghi nhớ 1. Nghệ thuật - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 2. Nội dung - Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lạc hậu. - Hạn chế gia tăng dân số là đũi hái sống còn của nhân loại. 1HS đọc *Ghi nhớ: sgk/132 Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút. - Thời gian: 5 phút - Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo IV. HD HS luyện tập 14. Cho HS làm BTTN: Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập 1.Trắc nghiệm Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 52,53 Ngày giảng: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu cần đạt : Qua bài học học sinh nắm được : 1. Kiến thức. - Kiến thức chung : + Nắm được chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. + Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. + Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài. - Kiến thức trọng tâm: Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản. + Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định: Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết. + Kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: GD HS yêu thích, ham học phân môn TV. Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đúng và hiệu quả trong viết văn bản . 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, máy tính HS: Trả lời câu hỏi SGK C.Phương pháp: phân tích , phát vấn. Thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, “hỏi và trả lời”, “viết tích cực”, thảo luận D. Tiến trình dạy học – giáo dục: 1.ổn định tổ chức. ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ.(3’) ? Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ? A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim. C. Hắn chửi trời và hắn chửi đất. D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. 3.Bài mới.(1’) - Gv dẫn vào bài: Trong chương trình Ngữ văn 7 chúng ta đã được làm quen với một số dấu câu. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một loại dấu câu – dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được công dụng và cách sử dụng dấu ngoặc đơn . - HTTC: Giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: vấn đáp, quy nạp, thảo luận, đàm thoại, trình bày, ra QĐ... - GV chiếu ngữ liêu, hs đọc ? Trong các đoạn trích, dấu ngoặc đơn dùng để là gì ? ?Những từ trong dấu ngoặc đơn bổ sung cho từ nào? (họ) ? Dấu ngoặc đơn trong vda dùng để làm gì ? ? Dấu ngoặc đơn trong vdb dùng để làm gì ? ? Nếu bỏ phần ngoặc đơn đi thì nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không? Vì sao? (K thay đổi vì phần trong ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ) ? Dấu ngoặc đơn trong VD 3 dùng để làm gì ? ? Nếu bỏ dấu ngoặc đơn của cả ba đv đi thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích trên có thay đổi không ? Vì sao ? - Lưu ý: Trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi, dấu chấm than để tỏ ý hoài nghi, ý mỉa mai. ? Qua những ví dụ trên cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? Bài tập nhanh: Phần nào sau đây có thể cho vào dấu ngoặc đơn? a) Nam, lớp trưởng lớp 8B có một giọng hát thật tuyệt vời. (lớp trưởng lớp 8B) b) Mùa xuân, mùa đầu đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi. ( mùa đầu tiên trong một năm) I. Dấu ngoặc đơn. 1. Khảo sát ngữ liệu - VD a: Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích rõ hơn ngụ ý là những ai. - VD b: Phần trong dấu ngoặc đơn dùng để thuyết minh về loài ĐV mà tên gọi của nó là con Ba Khía. - VD c: Phần trong dấu ngoặc đơn nhằm bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của nhà thơ Lý Bạch và nơi ông định cư. -> Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn, ý nghĩa cơ bản không thay đổi vì đó chỉ là thông tin phụ. 2.Ghi nhớ 1: SGK/ 134 Hoạt động 2(10’) - Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của dấu hai chấm và có ý thức sử dụng đạt hiệu quả. - HTTC: Giao n/ vụ học tập - PP, KT: vấn đáp, nêu VĐ, quy nạp, thảo luận, kt động não, trình bày, ra QĐ... - GV , hs đọc và cho biết. ? Dấu hai chấm trong những đt trên ùng để làm gì ? ? ND đt là cuộc nói chuyện của những NV nào ? ? Dấu hai chấm thứ nhất dùng để làm gì ? ? Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gì ? ? ĐV b sau dấu hai chấm là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ? ? Trong VD3 dấu hai chấm có công dụng gì ? ? Theo dõi VD cho biết trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm ? Viết hoa khi báo trước lời thoại hoặc lời dẫn. ? Qua pt các VD trên dấu hai chấm có công dụng gì? ? Hãy thêm dấu hai chấm vào sau VD cho đúng ý định của người viết ? VD: Người VN nói: “Không thầy đố mày làm nên” II.Dấu hai chấm. 1.Khảo sát, PT ngữ liệu. - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) + VD a: lời đối thoại của Dế mèn với Dế Choắt và ngược lại. + DV b: lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người xưa) + VD c: Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học 2. Ghi nhớ 2 sgk/135 Hoạt động 3.(15’) - Mục tiêu : HS vận dụng KT bài học vào làm BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày, phản biện, ra QĐ... Gv chiếu bài tâp - Thảo luận nhóm 5’. Nhóm 1- Bài 1. Nhóm 2 – Bài 2. Nhóm 3 – Bài 3. Nhóm 4 – Bài 4. - Các nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. =>GV NX, đánh giá, cho điểm (nếu đạt). III Luyện tập 1. Bài tập 1.sgk/ 135 . Công dụng của dấu ngoặc đơn. a. Đánh dấu phần giải thích. b. Đánh dấu phần thuyết minh. c. Đánh dấu phần bổ sung, thuyết minh 2. Bài tập 2 sgk/ 135 Công dụng của dấu: a. Đánh dấu (báo trước) phần GT cho ý: Họ thách nặng quá b. Đánh dấu lời thoại.(Dế Mèn với Dế Choắt) và phần TM ND mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn c. Đánh dấu phần thuyết minh. 3. Bài tập 3 sgk/ 135 Dấu hai chấm được dùng với mục đích nhấn mạnh. 4. Bài tập 4 sgk/ 135 - Cách viết thứ nhất có thể bỏ được vì phần trong ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: hai bộ phận nào. - Cách viết thứ hai không bỏ được vì phần sau dấu hai chấm là thông tin cơ bản. 4. Củng cố: (3’) GV hệ thống lại toàn bài. ? Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 5. HDVN (2’) - Học thuộc bài theo nội dung phần ghi nhớ. Làm bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: Ngày soạn: 24/11/2020 Tiết 54 Ngày giảng: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua bài học học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Nâng cao hiểu biết và vận dụng các PP thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. - Kiến thức trọng tâm: + Kiến thức về văn bản thuyết minh. + Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. + Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. + Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. + Phối hợp sử dụng các phương pháp để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. + Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp : Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. + Suy nghĩ sáng tạo : Thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: GD hs yêu thích học phân môn TLV, yêu cuộc sống biết quan sát cuộc sống - GD Hs có cái nhìn khoa học, tích cực về các vấn đề trong cuộc sống , có thái độ rõ ràng 4. Định hướng phát triển năng lực : - Tự học, giải quyết vẫn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, đàm thoại, trình bày, phản biện... . B. Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, máy chiếu, bảng phụ, giải các bài tập HS: Đọc - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp dạy học: Quy nạp, nêu vấn đề. D.Tiến trình bài dạy- giáo dục: 1.ổn định tổ chức ( 1’). 2.Kiểm tra bài cũ. (3’) ? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3.Bài mới. (1’) - Gv dẫn vào bài: ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống như thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh được rõ ràng có sức thuyết phục mọi người chúng ta cần sử dụng phương pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1.(20’): - Mục tiêu: Thông qua các ví dụ HS nhận rõ được đặc điểm của các phương pháp TM và biết vận dụng trong thực tiễn nói, viết. - HTTC: Giao n/vụ học tập - PP, KT: phát vấn, phân tích, quy nạp, kt động não, quan sát, trình bày, thảo luận, phản biện... - Yêu cầu h/s xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh…. ? Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? (- Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). ? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh? ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ? ( Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế ). ? Để làm được bài văn TM người viết phải làm gì ? I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển. - Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng. => Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. ? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dùng trong những trường hợp nào ? ( Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa). ? Huế là đối tượng gì? được giới thiệu ntn ? ? Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì ? ( Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). ? Dùng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì? ? Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn ? A là B . A: đối tượng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng. ? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì? Nhóm 1: Phương pháp nêu VD. Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ). Nhóm 3: Phương pháp so sánh. Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích - Các nhóm trưởng báo cáo, ý kiến nhóm khác. - GV NX, đánh giá, tổng kết. Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. ? Qua pt có mấy phương pháp TM ? 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa. - Nêu lên đối tượng cần TM, quy sự vật vào loại của nó và giúp người đọc hiểu về đối tượng. b) Phương pháp liệt kê. - Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c) Phương pháp nêu ví dụ. - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. -Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. d Phương pháp dùng số liệu( con số - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp. - Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. e. Phương pháp so sánh - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. -Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được TM g. Phương pháp phân loại, phân tích - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. -Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. 3. Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2.(15’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm các BT SGK - HTTC: Giao n/vụ học tập -PP, KT: vận dụng, thực hành, kt động não, thảo luận, ra QĐ, trình bày... - Chia lớp thành ba nhóm. N1: Bài tập 1. N2: Bài tập 2. N3: Bài tập 3. -Nhóm trưởng báo cáo. - ý kiến nhóm khác. - GV NX, tổng kết , đánh giá. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1SGK/ 129 a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ người hút thuốc lá rất 2.Bài tập 2 SGK/129 - Phương pháp SS: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các- bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. 3. Bài tập 3: a, Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. b, Phương pháp dùng số liệu, sự kiện cụ thể. 4. Củng cố(3’): GV hệ thống lại toàn bài và liên hệ. 5.HDVN: (2’) - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. E. RKN: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

