
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 31/12/20 11:59
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày giảng: TIẾT 15 - BÀI 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚITỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Môc tiªu. 1 KiÕn thøc: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (2000). - Học sinh biết được những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là những nhân tố chi phối sự hình thành thế giới từ sau năm 1945. - Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỷ XXI. - Giúp học sinh thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. 2. Kü n¨ng: - Giúp học sinh rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp. 3.Th¸i ®é: - Giúp học sinh thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. - GD bảo vệ môi trường II. ChuÈn bÞ. - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ chính trị thế giới - Học sinh: Học + Đọc SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH: - PP:Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại. - KT: Động não, trình bày 1p, thuyết trình… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC –GIÁO DỤC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỷ XX ? Câu 2- Những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau 1945 là gì ? 3.. Bµi míi Với những thắng lợi của Liên Xô ... CNXH đã phát triển như thế nào ? Trong quá trình xây dựng CNXH các nước XHCN đã gặp phải những khó khăn gì ? Hậu quả ? Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc ở các châu Á, Phi, Mĩ La Tinh đã thu được những thắng lợi gì ? Ngày nay các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh đã có sự biến đổi to lớn nào ? Sau chiến tranh các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển như thế nào ? Vì sao có sự phát triển đó ? Sau năm 1945 tình hình thế giới diễn ra theo trật tự nào ? Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển có tác dụng gì ? Giáo viên: Việc thế giới chia thành 2 phe là đặc trưng bao trùm giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài từ 1945-1991 chi phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. I- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY: - Sau năm 1945 CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới. - Nửa sau thế kỷ XX CNXH đã trở thành lực lượng hùng mạnh. - Phong trào giải phóng dân tộc đã giành được những thắng lợi to lớn. - Sau năm 1945 các nước tư bản có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. - Xác lập trật tự thế giới 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có những tiến bộ phi thường đạt nhiều thành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực. II- CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY: Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay (2000) khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới diễn ra theo các xu thế nào ? Xu hướng chung của thế giới ngày nay là gì ? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? - Sự hình thành trật tự thế giới mới (Đang trong quá trình xác định). - Xu thế hòa hoãn, thỏa hiệp giữa các nước lớn. - Các nước điều chỉnh chiến lược, trong đó lấy việc phát triển kinh tế làm trọng điểm. - Nguy cơ biến thành xung đột nội chiến, đe dọa nghiêm trọng hòa bình ở nhiều khu vực (Nam Tư cũ, Tây Á, châu Phi). * Luyện tập: Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao độ. Hình thành thị trường thế giới hàng hóa vào các nước nhiều hơn Hàng hoá nhập Sản xuất khó khăn, công nghiệp không phát triển. 4. Cñng cè : Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là thế giới chia thành 2 cực Ianta. 5. Híng dÉn vÒ nhµ Học + Đọc bài mới theo SGK. V.RKN
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 31/12/20 11:59
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày giảng: TIẾT 15 - BÀI 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚITỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Môc tiªu. 1 KiÕn thøc: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (2000). - Học sinh biết được những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là những nhân tố chi phối sự hình thành thế giới từ sau năm 1945. - Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỷ XXI. - Giúp học sinh thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. 2. Kü n¨ng: - Giúp học sinh rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp. 3.Th¸i ®é: - Giúp học sinh thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. - GD bảo vệ môi trường II. ChuÈn bÞ. - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ chính trị thế giới - Học sinh: Học + Đọc SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH: - PP:Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại. - KT: Động não, trình bày 1p, thuyết trình… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC –GIÁO DỤC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỷ XX ? Câu 2- Những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau 1945 là gì ? 3.. Bµi míi Với những thắng lợi của Liên Xô ... CNXH đã phát triển như thế nào ? Trong quá trình xây dựng CNXH các nước XHCN đã gặp phải những khó khăn gì ? Hậu quả ? Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc ở các châu Á, Phi, Mĩ La Tinh đã thu được những thắng lợi gì ? Ngày nay các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh đã có sự biến đổi to lớn nào ? Sau chiến tranh các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển như thế nào ? Vì sao có sự phát triển đó ? Sau năm 1945 tình hình thế giới diễn ra theo trật tự nào ? Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển có tác dụng gì ? Giáo viên: Việc thế giới chia thành 2 phe là đặc trưng bao trùm giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài từ 1945-1991 chi phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. I- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY: - Sau năm 1945 CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới. - Nửa sau thế kỷ XX CNXH đã trở thành lực lượng hùng mạnh. - Phong trào giải phóng dân tộc đã giành được những thắng lợi to lớn. - Sau năm 1945 các nước tư bản có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. - Xác lập trật tự thế giới 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có những tiến bộ phi thường đạt nhiều thành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực. II- CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY: Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay (2000) khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới diễn ra theo các xu thế nào ? Xu hướng chung của thế giới ngày nay là gì ? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? - Sự hình thành trật tự thế giới mới (Đang trong quá trình xác định). - Xu thế hòa hoãn, thỏa hiệp giữa các nước lớn. - Các nước điều chỉnh chiến lược, trong đó lấy việc phát triển kinh tế làm trọng điểm. - Nguy cơ biến thành xung đột nội chiến, đe dọa nghiêm trọng hòa bình ở nhiều khu vực (Nam Tư cũ, Tây Á, châu Phi). * Luyện tập: Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao độ. Hình thành thị trường thế giới hàng hóa vào các nước nhiều hơn Hàng hoá nhập Sản xuất khó khăn, công nghiệp không phát triển. 4. Cñng cè : Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là thế giới chia thành 2 cực Ianta. 5. Híng dÉn vÒ nhµ Học + Đọc bài mới theo SGK. V.RKN
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

