
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/11/20 16:24
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn:15/11/2020 Ngày giảng:23/11/2020 Tiết 23 Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - HS trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 2. Kỹ năng - Sử dụng biểu đồ.Khai thác, tranh ảnh. - Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, tư duy, hợp tác - Giáo dục đạo đức: Học tập theo tinh thần cách mạng vô sản - Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy hợp tác, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ - Nhận thức đúng đắn và tình cảm đối với cách mạng XHCN. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực nhận xét, năng lực đánh giá, năng giải thích. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, bài giảng, Tranh ảnh nước Nga sau CM, ƯDCNTT - Học sinh: Đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh 3. Phương Pháp/KT: - Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận, trực quan - KT: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chứ : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: Trình bày diễn biến, kết quả cách mạng tháng 2 năm1917 ? * Đáp án: Phần 3, tiết 22 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài (1’) Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra như thế nào, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng ra sao. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS tường thuật được diễn biến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: đặt câu hỏi , chia nhóm, trình bày 1p… - Tích hợp giáo dục đạo đức: học tập và làm theo tinh thần cách mạng vô sản ở nước Nga 1917. - Thời gian (20’) ? Sau CM tháng hai, tình hình nước Nga có gì nổi bật? tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nga? - Cách mạng tháng hai lật đổ chế độ phong kiến song tình hình chính trị lại tồn tại hai chính quyền: Chính quyền của giai cấp vô sản và chính quyền của giai cấp tư sản ? Đứng trước tình hình tồn tại song song hai chính quyền Đảng Bôn-sê-vích Nga đã làm gì? -Chuẩn bị cuộc cách mạng chấm dứt tình trạng tồn tại song song hai chính quyền ? Em hiểu như thế nào là Bôn-sê-vích? - Bôn –sê-vích là những người cách mạng mác xít do Lê Nin đứng đầu ? Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra như thế nào? -GV: Trình bày diễn biến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -HS theo dõi và trình bày lại diễn biến ? So với CM tháng hai, cách mạng tháng Mười đem lại kết quả tiến bộ gì? HS:trả lời kết quả GV:Chốt KT ? Nét đặc trưng nhất mà CMT10 đã đem lại là gì? - Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền ? Em học được gì từ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? - Học tập tinh thần đoàn kết đấu tranh bảo vệ tổ quốc ? Vì sao ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? - Trao đổi theo nhóm bàn: (2’) - Các nhóm báo cáo kết quả -HS khái quát lại nội dung ......................................................................... ......................................................................... - Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và bài học về phong trào đấu tranh, giải phóng dân tộc - Tích hợp giáo dục đạo đức bài học về cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p - Thời gian (13’) ?Cách mạng tháng 10 có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga? - Đối với nước Nga - Đối với thế giới ? Vì sao Giôn - Rít lại đặt tên cuốn sách "10 ngày sung chuyển TG" ? HS: Thảo luận theo bàn (2’) - Các nhóm trả lời câu hỏi - Cuộc CM tháng Mười Nga có tác động lớn đến phong trào cách mạng thế giới, làm thay đổi cục diện chính trị thế giới-chế độ mới, nhà nước mới ra đờivới lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 diện tích thế giới, làm cho các nước đế quốc hoảng sợ. Cuộc cách mạng Nga để lại nhiều bài học cho phong trào công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. ? Em hãy đánh giá về công lao to lớn của Lê-Nin đối với phong trào cách mạng tháng Mười Nga? - Là người sáng lập ra Đảng Bôn-sê-vích Nga - Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn - Là người chỉ đao trực tiếp cách mạng - Có những quyết định táo bạo sáng suốt, hành động mau lẹ, đúng thời cơ. - Đọc một số câu thơ viết về cách mạng tháng Mười Nga ? Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng Việt Nam? - Tích hợp mục I bài 15 lịch sử 9 + Tác động đến phong trào đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp trong XH Việt Nam ? Hãy nêu một vài câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam? - Cách mạng tháng Mười Nga: “giống như mặt trời chói lọi, chiếu khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc CM nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế.” - “CM tháng Mười Nga mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đạimới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa Tb lên CNXH trên toàn thế giới”. ........................................................................... ......................................................................... 3. Cách mạng tháng mười năm 1917 * Diễn biến: - 24/10 tại điện Xmô-nưi Lê-Nin trực tiếp chỉ huy cuộc KN - 25/10/1917 quân KN chiếm được Cung điện mùa đông -> chính phủ lâm thời TS sụp đổ. * Kết quả: CM tháng Mười thắng lợi hoàn toàn . Thành lập nhà nước vô sản, đem lại chính quyền về tay ND 3. Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười. * Đối với nước Nga. - Làm thay đổi vận mệnh của đất nước và số phận con người Nga. - Đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền. - Thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. *Đối với TG: Để lại những bài học quý giá cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức. 4.Củng cố: (2’) - Khẳng định CMT10 là cuộc CMXHCN đầu tiên thắng lợi/TG có ý nghĩa và ảnh hưởng, tác động to lớn đối với nước Nga và toàn TG. - Ngày nay mặc dù CMCH ở LX bị sụp đổ song CMT10 vẫn có ý trí và ý nghĩa to lớn đối với ND và những người CS chân chính: - Đối với Việt Nam cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc, tác động đến nhân dân Việt Nam 5. Hướng dẫn về nhà :(3’) - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài. + Lập bảng thống kê những sự kiện chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. + Làm bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bị bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội - Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK + Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô như thế nào? + Nêu những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước + Trả lời câu hỏi trong SGK/86 V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…../…/ …. Ngày giảng...................... Tiết 24 Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921- 1941) I .Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS trình bày và đánh giá được chính sách kinh tế mới 1921 - 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. - Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (Từ 1925 - 1941) 2. Kỹ năng - Kĩ năng Sử dụng bản đồ, khai thác kiến thức qua tranh ảnh lịch sử, phân tích sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, tư duy, tự tin, lắng nghe 3.Thái độ - Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của CNXH có cái nhìn chính sác đúng đéăn về tính sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, bài dạy, tư liệu tham khảo, ƯDCNTT. - HS: SGK, vở bài tập, đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương Pháp/ KT: - PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan… - KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút… IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) * Câu hỏi:Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? * Đáp án:Phần 3,tiết 23 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) ? Theo em, sau cách mạng tháng Mười Nga nước Nga sẽ làm những công việc gì? Sau khi ổn định tình hình, bảo vệ thành quả CM, nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, vậy công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS trình bày được hoàn cảnh, nội dung, kết quả của chính sách kinh tế mới của nước Nga sau cách mạng tháng Mười. - PP: Nêu vấn đề, động não, phân tích - KT: Động não, chia nhóm, trình bày 1 phút - Thời gian (18’) ? Em biết gì về tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Mười Nga? - Nước Nga gặp nhiều khó khăn: chính trị không ổn định; kinh tế CN, nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng; xã hội bão loạn xảy ra ở nhiều nơi. ? Đứng trước những khó khăn trên, nước Nga phải làm gì? Chiếu H58 ? Quan sát H.58, em hãy cho biết tấm áp phích trên nói lên điều gì? - Thảo luận theo nhóm bàn: (2’) - Các nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng báo cáo , các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm của bạn - Hình ảnh đối lập + Phía tay phải của bức áp phích trên ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói, rét, bệnh tật, nhầ máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi. + Phía bên tay trái là hình ảnh người công nhân, nông dân tay búa, tây rùi quyết tâm tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh, xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. + Bức áp phích trên nhằm tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa. ? Nêu nội dung của CS kinh tế mới? HS: trả lời trong SGK/83 + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. + Tự do buôn bán, mở các chợ. + Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. ? Chính Sách kinh tế mới đem lại kết quả gì? Nó tác động như thế nào với công cuộc khôi phục kinh tế ở nước Nga? - HS nêu nội dung chính sách kinh tế mới trong SGK/83 - Tác động: + Nông nghiệp và các ngành kinh tế được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được caair thiện nhanh chóng. + Năm 1925 sản lượng CN, nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh. GV bổ sung thêm: - Nền kinh tế mới nhiều thành phần ra đời ở Nga, trong đó có nền kinh tế tư nhân, đẩy mạnh sản xuât, phát triển hàng hóa làm cho kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng - Đời sống nhân dân được cải thiện -Thành lập Liên bang Xô Viết - Chiếu lược đồ GV: Giới thiệu Liên bang Xô Viết trên bản đồ ? Việc thành lập liên bảng Xô Viết có ý nghĩa gì? - Liên minh, hợp tác phát triển kinh tế ? Tình hình giữa Nga và U-crai-na hiện nay như thế nào? - Xem thông tin thời sự trên video + Quan hệ giữa Nga và U-crai-na trở nên căng thẳng từ năm 2014 đỉnh điểm của sự căng thẳng năm 2016 ..................................................................... ..................................................................... - Hoạt động 2: (15’) - Mục tiêu: HS đánh giá được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và những thành tựu nhân dân Liên Xô đạt được - PP: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình - KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày 1p… ? Em biết gì về trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt tay vào xây dựng CNXH? HS: trả lời: - Liên Xô là nước nông nghiệp lạc hậu ? Để thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó Liên Xô phải làm gì? - Thực hiện công nghiệp hóa XHCN ? Tại sao Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hóa XHCN ngay sau khi hoàn thành khôi phục KT? - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ khôi phục KT Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, máy móc phải nhập từ nước ngoài. Muốn đất nước phát triển thì Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa phát triển công nghiệp nặng. ? Em biết gì về những ngành CN nặng được chú trọng ở Liên Xô trong cộng cuộc xậy dựng CNXH? - HS: kể tên những ngành CN nặng ở Liên Xô ? Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được tiến hành như thế nào?Thành tựu? - Thành tựu: + Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. + Văn hóa- GD: Thanh toán nạn mù trữ, phát triển hệ thống giáo dục - KH, văn hóa nghệ thuật đạt nhiều thành tựu. + Xã hội: Xóa bỏ chế độ người bóc lột người. Chiếu Lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926 ? Em có suy nghĩ gì về lớp học xóa mù chữ của Liên Xô? HS quan sát H.59 SGK/84, H.60 SGK/85 Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm bàn (2’) ? Nhà máy thuỷ điện Đơ-nhi-ép được xây dựng và đưa vào hoạt động nói lên điều gì về nền công nghiệp Liên Xô ? ? Máy kéo được sử dụng trong nông trang nói lên điều gì ? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Nhà máy thủy điện được đưa vào sử dụng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển mạnh. - Sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp ở Liên Xô, máy móc đã được sử dụng phổ biến, mỗi năm có 100.000 máy kéo được đưa về nông thôn, thực hiện điều Lê-nin đã từng mơ ước. Nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá có quy mô sản xuất lớn được xây dựng ở Liên Xô. ? Vì sao khi đang thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1917-1942 lại phải tạm ngừng? - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ? Nêu những hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ? GV:Cung cấp thêm KT ........................................................................... .......................................................................... I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925) 1. Chính sách kinh tế mới * Hoàn cảnh: - Chính trị không ổn định - Kinh tế suy sụp - Xã hội bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi - 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới * Nội dung: (SGK/83) 2. Kết quả: - Đạt nhiều thành tựu đời sống ND được cải thiện, sản xuất công nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh -12/1922 Liên bang Cộng hòa Xô Viết được thành lập. II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô (1925 - 1941) - Thực hiện công nghiệp hóa đất nước * Thực hiện các kế hoạch 5 năm: lần I (1928 - 1932) và lần II (1933 - 1937), được hoàn thành trước thời hạn. Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1937-1942) * Thành tựu (SGK/85) * Hạn chế: Tư tưởng chủ quan, nóng vội thiếu dân chủ trong việc xây dựng CNXH. 4. Củng cố: (2’) - HS hệ thống bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài cũ: + Nêu nội dung chính sách kinh tế mới của Liên Xô + Nêu những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được - Chuẩn bị bài mới : Chủ đề: châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Câu 1. Trình bày tình hình chung các nước châu Mĩ trong những năm 1918 – 1929? Câu 2. Cho biết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn 1918 – 1929? Câu 3. Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven? V. Rút kinh nghiệm Câu 4. Nêu những nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Câu 5. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế các nước châu Âu lại bị suy sụp? Câu 6. Tại sao nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX lại phát triển? Câu 7. Nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929 – 1933 là do đâu? Câu 8. Vì sao xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 – 1933? Câu 9. Em hãy nhận xét về chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven? Câu 10. Em hãy so sánh nền kinh tế Mĩ và châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 11. Hiện nay chúng ta đang thực hiện chính sách kinh tế thị trường. Qua nội dung chính sách kinh của tế mới của Ru-dơ-ven, em học hỏi được gì từ chính sách kinh tế đó? Câu 12. Qua việc tìm hiểu về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, em rút ra bài học gì cho nền kinh tế Việt Nam? V. Rút kinh nghiệm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/11/20 16:24
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn:15/11/2020 Ngày giảng:23/11/2020 Tiết 23 Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - HS trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 2. Kỹ năng - Sử dụng biểu đồ.Khai thác, tranh ảnh. - Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, tư duy, hợp tác - Giáo dục đạo đức: Học tập theo tinh thần cách mạng vô sản - Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy hợp tác, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ - Nhận thức đúng đắn và tình cảm đối với cách mạng XHCN. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực nhận xét, năng lực đánh giá, năng giải thích. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, bài giảng, Tranh ảnh nước Nga sau CM, ƯDCNTT - Học sinh: Đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh 3. Phương Pháp/KT: - Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận, trực quan - KT: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chứ : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: Trình bày diễn biến, kết quả cách mạng tháng 2 năm1917 ? * Đáp án: Phần 3, tiết 22 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài (1’) Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra như thế nào, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng ra sao. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS tường thuật được diễn biến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: đặt câu hỏi , chia nhóm, trình bày 1p… - Tích hợp giáo dục đạo đức: học tập và làm theo tinh thần cách mạng vô sản ở nước Nga 1917. - Thời gian (20’) ? Sau CM tháng hai, tình hình nước Nga có gì nổi bật? tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nga? - Cách mạng tháng hai lật đổ chế độ phong kiến song tình hình chính trị lại tồn tại hai chính quyền: Chính quyền của giai cấp vô sản và chính quyền của giai cấp tư sản ? Đứng trước tình hình tồn tại song song hai chính quyền Đảng Bôn-sê-vích Nga đã làm gì? -Chuẩn bị cuộc cách mạng chấm dứt tình trạng tồn tại song song hai chính quyền ? Em hiểu như thế nào là Bôn-sê-vích? - Bôn –sê-vích là những người cách mạng mác xít do Lê Nin đứng đầu ? Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra như thế nào? -GV: Trình bày diễn biến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -HS theo dõi và trình bày lại diễn biến ? So với CM tháng hai, cách mạng tháng Mười đem lại kết quả tiến bộ gì? HS:trả lời kết quả GV:Chốt KT ? Nét đặc trưng nhất mà CMT10 đã đem lại là gì? - Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền ? Em học được gì từ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? - Học tập tinh thần đoàn kết đấu tranh bảo vệ tổ quốc ? Vì sao ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? - Trao đổi theo nhóm bàn: (2’) - Các nhóm báo cáo kết quả -HS khái quát lại nội dung ......................................................................... ......................................................................... - Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và bài học về phong trào đấu tranh, giải phóng dân tộc - Tích hợp giáo dục đạo đức bài học về cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - PP: Vấn đáp, thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p - Thời gian (13’) ?Cách mạng tháng 10 có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga? - Đối với nước Nga - Đối với thế giới ? Vì sao Giôn - Rít lại đặt tên cuốn sách "10 ngày sung chuyển TG" ? HS: Thảo luận theo bàn (2’) - Các nhóm trả lời câu hỏi - Cuộc CM tháng Mười Nga có tác động lớn đến phong trào cách mạng thế giới, làm thay đổi cục diện chính trị thế giới-chế độ mới, nhà nước mới ra đờivới lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 diện tích thế giới, làm cho các nước đế quốc hoảng sợ. Cuộc cách mạng Nga để lại nhiều bài học cho phong trào công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. ? Em hãy đánh giá về công lao to lớn của Lê-Nin đối với phong trào cách mạng tháng Mười Nga? - Là người sáng lập ra Đảng Bôn-sê-vích Nga - Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn - Là người chỉ đao trực tiếp cách mạng - Có những quyết định táo bạo sáng suốt, hành động mau lẹ, đúng thời cơ. - Đọc một số câu thơ viết về cách mạng tháng Mười Nga ? Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng Việt Nam? - Tích hợp mục I bài 15 lịch sử 9 + Tác động đến phong trào đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp trong XH Việt Nam ? Hãy nêu một vài câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam? - Cách mạng tháng Mười Nga: “giống như mặt trời chói lọi, chiếu khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc CM nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế.” - “CM tháng Mười Nga mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đạimới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa Tb lên CNXH trên toàn thế giới”. ........................................................................... ......................................................................... 3. Cách mạng tháng mười năm 1917 * Diễn biến: - 24/10 tại điện Xmô-nưi Lê-Nin trực tiếp chỉ huy cuộc KN - 25/10/1917 quân KN chiếm được Cung điện mùa đông -> chính phủ lâm thời TS sụp đổ. * Kết quả: CM tháng Mười thắng lợi hoàn toàn . Thành lập nhà nước vô sản, đem lại chính quyền về tay ND 3. Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười. * Đối với nước Nga. - Làm thay đổi vận mệnh của đất nước và số phận con người Nga. - Đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền. - Thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. *Đối với TG: Để lại những bài học quý giá cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức. 4.Củng cố: (2’) - Khẳng định CMT10 là cuộc CMXHCN đầu tiên thắng lợi/TG có ý nghĩa và ảnh hưởng, tác động to lớn đối với nước Nga và toàn TG. - Ngày nay mặc dù CMCH ở LX bị sụp đổ song CMT10 vẫn có ý trí và ý nghĩa to lớn đối với ND và những người CS chân chính: - Đối với Việt Nam cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc, tác động đến nhân dân Việt Nam 5. Hướng dẫn về nhà :(3’) - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài. + Lập bảng thống kê những sự kiện chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. + Làm bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bị bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội - Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK + Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô như thế nào? + Nêu những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước + Trả lời câu hỏi trong SGK/86 V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…../…/ …. Ngày giảng...................... Tiết 24 Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921- 1941) I .Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS trình bày và đánh giá được chính sách kinh tế mới 1921 - 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. - Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (Từ 1925 - 1941) 2. Kỹ năng - Kĩ năng Sử dụng bản đồ, khai thác kiến thức qua tranh ảnh lịch sử, phân tích sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, tư duy, tự tin, lắng nghe 3.Thái độ - Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của CNXH có cái nhìn chính sác đúng đéăn về tính sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, bài dạy, tư liệu tham khảo, ƯDCNTT. - HS: SGK, vở bài tập, đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương Pháp/ KT: - PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan… - KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút… IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) * Câu hỏi:Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? * Đáp án:Phần 3,tiết 23 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) ? Theo em, sau cách mạng tháng Mười Nga nước Nga sẽ làm những công việc gì? Sau khi ổn định tình hình, bảo vệ thành quả CM, nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, vậy công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS trình bày được hoàn cảnh, nội dung, kết quả của chính sách kinh tế mới của nước Nga sau cách mạng tháng Mười. - PP: Nêu vấn đề, động não, phân tích - KT: Động não, chia nhóm, trình bày 1 phút - Thời gian (18’) ? Em biết gì về tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Mười Nga? - Nước Nga gặp nhiều khó khăn: chính trị không ổn định; kinh tế CN, nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng; xã hội bão loạn xảy ra ở nhiều nơi. ? Đứng trước những khó khăn trên, nước Nga phải làm gì? Chiếu H58 ? Quan sát H.58, em hãy cho biết tấm áp phích trên nói lên điều gì? - Thảo luận theo nhóm bàn: (2’) - Các nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng báo cáo , các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm của bạn - Hình ảnh đối lập + Phía tay phải của bức áp phích trên ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói, rét, bệnh tật, nhầ máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi. + Phía bên tay trái là hình ảnh người công nhân, nông dân tay búa, tây rùi quyết tâm tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh, xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. + Bức áp phích trên nhằm tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa. ? Nêu nội dung của CS kinh tế mới? HS: trả lời trong SGK/83 + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. + Tự do buôn bán, mở các chợ. + Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. ? Chính Sách kinh tế mới đem lại kết quả gì? Nó tác động như thế nào với công cuộc khôi phục kinh tế ở nước Nga? - HS nêu nội dung chính sách kinh tế mới trong SGK/83 - Tác động: + Nông nghiệp và các ngành kinh tế được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được caair thiện nhanh chóng. + Năm 1925 sản lượng CN, nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh. GV bổ sung thêm: - Nền kinh tế mới nhiều thành phần ra đời ở Nga, trong đó có nền kinh tế tư nhân, đẩy mạnh sản xuât, phát triển hàng hóa làm cho kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng - Đời sống nhân dân được cải thiện -Thành lập Liên bang Xô Viết - Chiếu lược đồ GV: Giới thiệu Liên bang Xô Viết trên bản đồ ? Việc thành lập liên bảng Xô Viết có ý nghĩa gì? - Liên minh, hợp tác phát triển kinh tế ? Tình hình giữa Nga và U-crai-na hiện nay như thế nào? - Xem thông tin thời sự trên video + Quan hệ giữa Nga và U-crai-na trở nên căng thẳng từ năm 2014 đỉnh điểm của sự căng thẳng năm 2016 ..................................................................... ..................................................................... - Hoạt động 2: (15’) - Mục tiêu: HS đánh giá được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và những thành tựu nhân dân Liên Xô đạt được - PP: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình - KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày 1p… ? Em biết gì về trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt tay vào xây dựng CNXH? HS: trả lời: - Liên Xô là nước nông nghiệp lạc hậu ? Để thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó Liên Xô phải làm gì? - Thực hiện công nghiệp hóa XHCN ? Tại sao Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hóa XHCN ngay sau khi hoàn thành khôi phục KT? - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ khôi phục KT Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, máy móc phải nhập từ nước ngoài. Muốn đất nước phát triển thì Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa phát triển công nghiệp nặng. ? Em biết gì về những ngành CN nặng được chú trọng ở Liên Xô trong cộng cuộc xậy dựng CNXH? - HS: kể tên những ngành CN nặng ở Liên Xô ? Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được tiến hành như thế nào?Thành tựu? - Thành tựu: + Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. + Văn hóa- GD: Thanh toán nạn mù trữ, phát triển hệ thống giáo dục - KH, văn hóa nghệ thuật đạt nhiều thành tựu. + Xã hội: Xóa bỏ chế độ người bóc lột người. Chiếu Lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926 ? Em có suy nghĩ gì về lớp học xóa mù chữ của Liên Xô? HS quan sát H.59 SGK/84, H.60 SGK/85 Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm bàn (2’) ? Nhà máy thuỷ điện Đơ-nhi-ép được xây dựng và đưa vào hoạt động nói lên điều gì về nền công nghiệp Liên Xô ? ? Máy kéo được sử dụng trong nông trang nói lên điều gì ? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Nhà máy thủy điện được đưa vào sử dụng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển mạnh. - Sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp ở Liên Xô, máy móc đã được sử dụng phổ biến, mỗi năm có 100.000 máy kéo được đưa về nông thôn, thực hiện điều Lê-nin đã từng mơ ước. Nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá có quy mô sản xuất lớn được xây dựng ở Liên Xô. ? Vì sao khi đang thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ ba (1917-1942 lại phải tạm ngừng? - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ? Nêu những hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ? GV:Cung cấp thêm KT ........................................................................... .......................................................................... I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925) 1. Chính sách kinh tế mới * Hoàn cảnh: - Chính trị không ổn định - Kinh tế suy sụp - Xã hội bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi - 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới * Nội dung: (SGK/83) 2. Kết quả: - Đạt nhiều thành tựu đời sống ND được cải thiện, sản xuất công nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh -12/1922 Liên bang Cộng hòa Xô Viết được thành lập. II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô (1925 - 1941) - Thực hiện công nghiệp hóa đất nước * Thực hiện các kế hoạch 5 năm: lần I (1928 - 1932) và lần II (1933 - 1937), được hoàn thành trước thời hạn. Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1937-1942) * Thành tựu (SGK/85) * Hạn chế: Tư tưởng chủ quan, nóng vội thiếu dân chủ trong việc xây dựng CNXH. 4. Củng cố: (2’) - HS hệ thống bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài cũ: + Nêu nội dung chính sách kinh tế mới của Liên Xô + Nêu những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được - Chuẩn bị bài mới : Chủ đề: châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Câu 1. Trình bày tình hình chung các nước châu Mĩ trong những năm 1918 – 1929? Câu 2. Cho biết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn 1918 – 1929? Câu 3. Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven? V. Rút kinh nghiệm Câu 4. Nêu những nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Câu 5. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế các nước châu Âu lại bị suy sụp? Câu 6. Tại sao nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX lại phát triển? Câu 7. Nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929 – 1933 là do đâu? Câu 8. Vì sao xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 – 1933? Câu 9. Em hãy nhận xét về chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven? Câu 10. Em hãy so sánh nền kinh tế Mĩ và châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 11. Hiện nay chúng ta đang thực hiện chính sách kinh tế thị trường. Qua nội dung chính sách kinh của tế mới của Ru-dơ-ven, em học hỏi được gì từ chính sách kinh tế đó? Câu 12. Qua việc tìm hiểu về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, em rút ra bài học gì cho nền kinh tế Việt Nam? V. Rút kinh nghiệm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

