
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/01/21 16:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn;5/1/2021 Tiết 19 Ngày dạy : BÀI 16 : NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919 – 1925) - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu: - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến 1925, nêu được ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được: - Xác định được trên lược đồ những nơi mà Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động. - Lập niên biểu hoạt động của NAQ từ 1919 đến 1925. - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. 3/ Thái độ: Học xong bài học sinh biết: - Khâm phục, kính yêu đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng. - Học tập tinh thần vượt khó khăn gian khổ, quyết tâm tìm đường cứu nước của Bác. 4/Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua. - Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. - Sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… - Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Ôn kiến thức cũ 3/Bài mới: Qua các bài ở lớp 8, các em đã biết 1911-1918 Nguyễn Tất Thành đã làm gì? Ta tiếp tục theo dõi hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925 để nhận xét +1919-1925 con đường cứu nước của NAQ có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước? +1921-1925 NAQ đã có những hoạt động như thế nào để chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam? Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. ¯ Hoạt động 1: ( 15 Phút) Tìm hiều những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến 1923 – Tìm thấy con đường cứu nước cho CM Việt GV nhắc lại những nét chính có hệ thống quá trình bôn ba khắp Á-Âu-Phi-Mỹ 1911à1918 có ảnh hưởng lớn đến nhận thưc NAQ -> Liên hệ thực tế: Vượt qua khó khăn gian khổ, quyết tìm đường cứu nước. sHoạt độngđầu tiên của Nguyễn Ai Quốc ở pháp là gì? -> Sau chiến tranh TG/I các nước đế quốc họp hội nghị ở Vecsai để phân chia quyền lợi, NAQ đã gởi tới hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam sHoạt động trên có ý nghĩa gì? -> Lần đầu tiên tên NAQ thu hút sự chú ý của bọn phản động -> Gây tiếng vang lớn ở Hội nghị, ở Pháp và các thuộc địa Pháp Học sinh thảo luận nhóm: Việc NAQ đọc luận cương của Lênin có ý nghĩa gì? àTìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc- con đường cách mạng vô sản GV: Nhắc lại câu nói của NAQ “luận cương…” sHành động nào cho thấy NAQ đã đi theo chủ nghĩa Mác Lênin? s việc làm này có ý nghĩa gì ? -> Tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp => Hoàn toàn đi theo Lênin, dứt khoát đứng về Quốc tế III-từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản s Sau đó NAQ đã có những hoạt động tại Pháp ? ->12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> 1921 NAQ sáng lập hội liên hiệp thuộc địa => Để đoàn kết các lực lượng CM chống chủ nghĩa thực dân , truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các dân tộc thuộc địa. -> 1922 Người còn viết báo”người cùng khổ” => Để vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chũ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng.Tuy bị ngăn chặn nhưng những sách báo nói trên vẫn được bí mật chuyển về Việt Nam -> NAQ viết bài cho báo “ Nhân đạo, Đời sống công nhân”, và cuốn sách”Bản án chế độ thực dân Pháp” => Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các dân tộc thuộc địa s Những hoạt động kể trên của NAQ có tác động gì đối với phong trào CMVN? -> Tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn cho phong trào CMVN +Truyền bá tư tưởng Mac Lênin về trong nước + Kết hợp phong trào yêu nước với phong trào quốc tế s Con đường cứu nước của NAQ có gì khác so với những người đi trước? -> Hầu hết các chí sĩ đương thời sang phương Đông (NB,TQ ) tìm đường cứu nước.Phan bội Châu và Phan chu Trinh đều không tìm thấy con đuờng cứu nước chân chính. -> NAQ sang phương Tây ( Pháp) rồi đi vòng quanh TG tìm đuờng cứu nước. Tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn cho phong trào CMVN ¯ Hoạt động 2: ( 10 Phút) Tìm hiểu các hoạt động của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô, hiểu rỏ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng. sHãy nêu các hoạt động của NAQ ở Liên Xô ? -> 6/1923: NAQ từ Pháp đi LX dự hội nghị quốc tế nông dân s Trong thời gian ở LX người làm gì ? -> Học tập, nghiên cứu ,làm việc ở QTCS, viết cho báo Sự Thật và Tạp chí thư tín quốc tế -> 1924 tham dự đđại hội V QTCS + Trình bày lập trường, quan điểm về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa. + Mối quan hệ của phong trào công nhân chính quốc và thuộc địa. + Vai trò to lớn của nông dân thuộc địa s Những quan điểm cách mạng mới NAQ tiếp nhận được và truyền về trong nước sau CTTG/I có vai trò quan trọng như thế nào đối với CM/VN? àNAQ đã chuẩn bị về tư tưởng , chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) - 6/1919 NAQ gửi Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp thừa nhận đquyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN -7/1920 NAQ đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, àTìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc- con đường cách mạng vô sản -12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặc trong quá trình hoạt động các mạng, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin - Tại Pháp Nguyễn Ai Quốc tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc dịa, làm chủ nhiệm khiêm chủ bút báo “Người cùng khổ” viết bài cho báo“ Nhân đạo viết”Bản án chế độ thực dân Pháp” các sách báo trên được bí mật truyền về Việt Nam. II/ NAQ ở Liên Xô(1923-1924) - 6/1923: NAQ sang LX dự hội nghị quốc tế nông dân. - Trong thời gian ở LX người làm nhiều việc như: Nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo Sự Thật và Tạp chí thư tín quốc tế -1924 tham dự Đại hội V QTCS và tham luận về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào CM ở các nước thuộc địa… àNAQ đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN * Sơ kết bài: - Em hãy trình bày những hoạt đông của NAQ ở Pháp? - Vì sao NAQ lại không sang phương Đông mà người lại sang phương Tây tìm đường cứu nước? 4/ Củng cố:(3 phút) - Căn cứ vào hoạt động của NAQ 1921 ->1925 , hãy giải thích tại sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị vể tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta 5/ HDVN:(2 phút) Học bài cũ, chuẩn bị bài 17 Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập TN. V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:7/1/2021. Tiết 20 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản: Đông dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. - Việt Nam Quốc Dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch s.ử - Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, họat động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản… 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết: - Ý thức trách nhiệm đối với nhân dân của các nhà yêu nước. - Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối. 4/Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Phóng to lược đồ “ cuộc khởi nghĩa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN. - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên và các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng, 3 tổ chức cộng sản. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… - Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội VNCMTN có ý nghĩa gì? - NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào? 3. Bài mới: (1 phút) Qua bài 16 ,chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động NAQ và Hội VNCMTN, phong trào CNVN đã có bước phát triển mới. Ta tiếp tục theo dõi bài 17 để xem chủ trương , hoạt động của 2 tổ chức CM khác trong thời kỳ này là Tân Việt CM Đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghĩa của sự kiện này? Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. ¯ Hoạt động 1: (15 Phút) Tìm hiểu phong trào CMVN 1926-1927 và bước phát triển mới của phong trào. HS đọc SGK s Trong những năm 1926-1927 phong trào CM VN phát triển ra sao? -> Một làn sống CMDTDC khắp cả nước-các tổ chức CM lần lược ra đời s1926-1927 phong trào CMVN có những điểm mới nào? -> Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, có sự liên kết nhau -> Giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập GV: Tổ chức CM là gì? Khác tổ chức CS như thế nào? ¯ Hoạt động 2: (20 Phút) Tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của Tân Việt CM Đảng HS đọc SGK GV: 1 tổ chức CM khác cũng được thành lập trong giai đoạn này là TVCMĐ. sTVCMĐ được thành lập như thế nào? -> Tiền thân là Hội Phục Việt... s Đảng viên của TVCMĐ gồm những thành phần nào? sHoạt động của TVCMĐ là gì? Có ảnh hưởng gì bởi HVNCMTN không? sTân Việt CM Đảng bị phân hoá ngày càng sâu sắc theo 2 khuynh hướng tư sản và vô sản trong hoàn cảnh nào? -> Huynh hướng vô sản chiếm ưu thế HS thảo luận : ? So sánh các mặt của TVCMĐ với HVNCM thanh niên? I/ Bước phát triển mới của phong trào CMVN ( 1926-1927) : -1926-1927 nhiều cuộc bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra: CN nhà máy sợi Nam Dịnh, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng . . . - Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, có sự liên kết nhau. (SGK) - Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác phát triển thành một làn sóng CM DTDC khắp cả nước -> Các tổ chức cách mạng lần lược ra đời II/ Tân Việt Cách Mạng ( 7/1928) - Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên Tân Việt CM đảng - Thành phần : Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước - Địa bàn hoạt động chủ yếu ở trung kì - Hoạt động: Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội VNCM Thanh Niên à Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản, cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế một số hội viên tiên tiến chuyển sang Hội VNCMTN tích cực chuẩn bị thành lập Đảng. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) -Chủ trương , hoạt động của Tân Việt CM đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN? 5/ Dặn dò:(2 phút) Học bài cũ , chuẩn bị bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/01/21 16:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn;5/1/2021 Tiết 19 Ngày dạy : BÀI 16 : NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919 – 1925) - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu: - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến 1925, nêu được ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được: - Xác định được trên lược đồ những nơi mà Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động. - Lập niên biểu hoạt động của NAQ từ 1919 đến 1925. - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. 3/ Thái độ: Học xong bài học sinh biết: - Khâm phục, kính yêu đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng. - Học tập tinh thần vượt khó khăn gian khổ, quyết tâm tìm đường cứu nước của Bác. 4/Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua. - Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. - Sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… - Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Ôn kiến thức cũ 3/Bài mới: Qua các bài ở lớp 8, các em đã biết 1911-1918 Nguyễn Tất Thành đã làm gì? Ta tiếp tục theo dõi hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925 để nhận xét +1919-1925 con đường cứu nước của NAQ có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước? +1921-1925 NAQ đã có những hoạt động như thế nào để chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam? Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. ¯ Hoạt động 1: ( 15 Phút) Tìm hiều những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến 1923 – Tìm thấy con đường cứu nước cho CM Việt GV nhắc lại những nét chính có hệ thống quá trình bôn ba khắp Á-Âu-Phi-Mỹ 1911à1918 có ảnh hưởng lớn đến nhận thưc NAQ -> Liên hệ thực tế: Vượt qua khó khăn gian khổ, quyết tìm đường cứu nước. sHoạt độngđầu tiên của Nguyễn Ai Quốc ở pháp là gì? -> Sau chiến tranh TG/I các nước đế quốc họp hội nghị ở Vecsai để phân chia quyền lợi, NAQ đã gởi tới hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam sHoạt động trên có ý nghĩa gì? -> Lần đầu tiên tên NAQ thu hút sự chú ý của bọn phản động -> Gây tiếng vang lớn ở Hội nghị, ở Pháp và các thuộc địa Pháp Học sinh thảo luận nhóm: Việc NAQ đọc luận cương của Lênin có ý nghĩa gì? àTìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc- con đường cách mạng vô sản GV: Nhắc lại câu nói của NAQ “luận cương…” sHành động nào cho thấy NAQ đã đi theo chủ nghĩa Mác Lênin? s việc làm này có ý nghĩa gì ? -> Tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp => Hoàn toàn đi theo Lênin, dứt khoát đứng về Quốc tế III-từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản s Sau đó NAQ đã có những hoạt động tại Pháp ? ->12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> 1921 NAQ sáng lập hội liên hiệp thuộc địa => Để đoàn kết các lực lượng CM chống chủ nghĩa thực dân , truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các dân tộc thuộc địa. -> 1922 Người còn viết báo”người cùng khổ” => Để vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chũ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng.Tuy bị ngăn chặn nhưng những sách báo nói trên vẫn được bí mật chuyển về Việt Nam -> NAQ viết bài cho báo “ Nhân đạo, Đời sống công nhân”, và cuốn sách”Bản án chế độ thực dân Pháp” => Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các dân tộc thuộc địa s Những hoạt động kể trên của NAQ có tác động gì đối với phong trào CMVN? -> Tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn cho phong trào CMVN +Truyền bá tư tưởng Mac Lênin về trong nước + Kết hợp phong trào yêu nước với phong trào quốc tế s Con đường cứu nước của NAQ có gì khác so với những người đi trước? -> Hầu hết các chí sĩ đương thời sang phương Đông (NB,TQ ) tìm đường cứu nước.Phan bội Châu và Phan chu Trinh đều không tìm thấy con đuờng cứu nước chân chính. -> NAQ sang phương Tây ( Pháp) rồi đi vòng quanh TG tìm đuờng cứu nước. Tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn cho phong trào CMVN ¯ Hoạt động 2: ( 10 Phút) Tìm hiểu các hoạt động của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô, hiểu rỏ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng. sHãy nêu các hoạt động của NAQ ở Liên Xô ? -> 6/1923: NAQ từ Pháp đi LX dự hội nghị quốc tế nông dân s Trong thời gian ở LX người làm gì ? -> Học tập, nghiên cứu ,làm việc ở QTCS, viết cho báo Sự Thật và Tạp chí thư tín quốc tế -> 1924 tham dự đđại hội V QTCS + Trình bày lập trường, quan điểm về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa. + Mối quan hệ của phong trào công nhân chính quốc và thuộc địa. + Vai trò to lớn của nông dân thuộc địa s Những quan điểm cách mạng mới NAQ tiếp nhận được và truyền về trong nước sau CTTG/I có vai trò quan trọng như thế nào đối với CM/VN? àNAQ đã chuẩn bị về tư tưởng , chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) - 6/1919 NAQ gửi Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp thừa nhận đquyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN -7/1920 NAQ đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, àTìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc- con đường cách mạng vô sản -12/1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặc trong quá trình hoạt động các mạng, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin - Tại Pháp Nguyễn Ai Quốc tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc dịa, làm chủ nhiệm khiêm chủ bút báo “Người cùng khổ” viết bài cho báo“ Nhân đạo viết”Bản án chế độ thực dân Pháp” các sách báo trên được bí mật truyền về Việt Nam. II/ NAQ ở Liên Xô(1923-1924) - 6/1923: NAQ sang LX dự hội nghị quốc tế nông dân. - Trong thời gian ở LX người làm nhiều việc như: Nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo Sự Thật và Tạp chí thư tín quốc tế -1924 tham dự Đại hội V QTCS và tham luận về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào CM ở các nước thuộc địa… àNAQ đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN * Sơ kết bài: - Em hãy trình bày những hoạt đông của NAQ ở Pháp? - Vì sao NAQ lại không sang phương Đông mà người lại sang phương Tây tìm đường cứu nước? 4/ Củng cố:(3 phút) - Căn cứ vào hoạt động của NAQ 1921 ->1925 , hãy giải thích tại sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị vể tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta 5/ HDVN:(2 phút) Học bài cũ, chuẩn bị bài 17 Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập TN. V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:7/1/2021. Tiết 20 Ngày dạy : . . . / . . . / . . . Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản: Đông dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. - Việt Nam Quốc Dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch s.ử - Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, họat động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản… 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết: - Ý thức trách nhiệm đối với nhân dân của các nhà yêu nước. - Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối. 4/Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Phóng to lược đồ “ cuộc khởi nghĩa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN. - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên và các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng, 3 tổ chức cộng sản. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… - Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội VNCMTN có ý nghĩa gì? - NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào? 3. Bài mới: (1 phút) Qua bài 16 ,chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động NAQ và Hội VNCMTN, phong trào CNVN đã có bước phát triển mới. Ta tiếp tục theo dõi bài 17 để xem chủ trương , hoạt động của 2 tổ chức CM khác trong thời kỳ này là Tân Việt CM Đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghĩa của sự kiện này? Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. ¯ Hoạt động 1: (15 Phút) Tìm hiểu phong trào CMVN 1926-1927 và bước phát triển mới của phong trào. HS đọc SGK s Trong những năm 1926-1927 phong trào CM VN phát triển ra sao? -> Một làn sống CMDTDC khắp cả nước-các tổ chức CM lần lược ra đời s1926-1927 phong trào CMVN có những điểm mới nào? -> Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, có sự liên kết nhau -> Giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập GV: Tổ chức CM là gì? Khác tổ chức CS như thế nào? ¯ Hoạt động 2: (20 Phút) Tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của Tân Việt CM Đảng HS đọc SGK GV: 1 tổ chức CM khác cũng được thành lập trong giai đoạn này là TVCMĐ. sTVCMĐ được thành lập như thế nào? -> Tiền thân là Hội Phục Việt... s Đảng viên của TVCMĐ gồm những thành phần nào? sHoạt động của TVCMĐ là gì? Có ảnh hưởng gì bởi HVNCMTN không? sTân Việt CM Đảng bị phân hoá ngày càng sâu sắc theo 2 khuynh hướng tư sản và vô sản trong hoàn cảnh nào? -> Huynh hướng vô sản chiếm ưu thế HS thảo luận : ? So sánh các mặt của TVCMĐ với HVNCM thanh niên? I/ Bước phát triển mới của phong trào CMVN ( 1926-1927) : -1926-1927 nhiều cuộc bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra: CN nhà máy sợi Nam Dịnh, đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng . . . - Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, có sự liên kết nhau. (SGK) - Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác phát triển thành một làn sóng CM DTDC khắp cả nước -> Các tổ chức cách mạng lần lược ra đời II/ Tân Việt Cách Mạng ( 7/1928) - Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên Tân Việt CM đảng - Thành phần : Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước - Địa bàn hoạt động chủ yếu ở trung kì - Hoạt động: Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội VNCM Thanh Niên à Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản, cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế một số hội viên tiên tiến chuyển sang Hội VNCMTN tích cực chuẩn bị thành lập Đảng. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) -Chủ trương , hoạt động của Tân Việt CM đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN? 5/ Dặn dò:(2 phút) Học bài cũ , chuẩn bị bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

