
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/19/21 7:39 PM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 10/3/2021 Tiết 37 Ngày dạy: . . . / . . . / . . . BÀI 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953 – 1954) - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 và tác động chiến thắng Điện Biên Phủ ; giới thiệu ngắn gọn nội dung cơ bản cúa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tiến công chiến lược 53 – 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ : Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. Mục II, III, V III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức :(1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau ĐHĐB toàn quốc lần II của Đảng? - Em hãy nêu những thắng lợi của ta về quân sự tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950? 3. Bài mới:(1 phút) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân P của nhân dân ta từ cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 10 Phút) Cá nhân Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung kế hoạch NaVa HS đọc nội dung mục I SGK. Kế hoạch Na-Va ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nội dung kế hoạch Na-Va ?hạn chế? Em hãy cho biết âm mưu của Pháp – Mỹ trong việc thực hiện kế hoạch Na – Va? Ngày 7/5/1953, tướng Na _ Va vạch ra kế hoạch nhằm đạt giải pháp chính trị, xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, quyết giành lại thế chủ động đã bị mất.( Chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự) Qua kế hoạch này ta thấy rõ hơn tính chất xâm lược của chúng ngày càng bộc lộ rõ. Nhưng chúng không thể thực hiện được âm mưu này trước tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta So sánh kế hoạch Na-Va với kế hoạch Đề-Lát ?(Chiến lược, chiến thuật) Hoạt động 2: ( 10 Phút) Cá nhân Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân HS đọc nội dung mục 1 -II SGK Đứng trước âm mưu mới của Pháp – Mỹ Đảng ta đã chủ trương thế nào ? ( Phương hướng, phương châm ?) - Ta chủ động tấn công địch ở bốn hướng : Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào, nhằm tiêu diệt sinh lực địch buộc địch phải bị động điều quân khỏi đồng bằng Bắc Bộ phân tán quân ở Điện Biên Phủ, Xê Nô, Luôntg-pha-bang, Playcu - kế hoạch Na – Va bước đầu bị phá sản. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân bước đầu làm phá sản kế hoạch Na- Va của Pháp – Mỹ như thế nào? Qua các cuộc tiến công chiến lược 53– 54 làm phá sản kế hoạch Na – Va, giam chân chúng ở Điện Biên Phủ, Xê – Nô, Luông – Pha – Bang, PlayCu. Đứng trước nguy cơ phá sản kế hoạch Na-Va Pháp-Mỹ đã làm gì Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương: với lực lượng cao nhất 16.200 tên, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu: I. Kế hoạch Na – Va của Pháp – Mỹ: - Ngày 7/5/ 1953 na – Va được cử sang làm Tổng chỉ huy quia6n đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch Na-va gồm hai bước + Bước 1: Thu – Đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương. + Bước 2: Từ Thu - Đông 1954 thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh. - Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin xin thêm viện trợ của Mĩ, tăng thêm quân ở Đông Dương, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn… II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân : 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 - 9/1953, Hội nghị Bộ Chính Trị TW Đảng họp đề ra phương hướng chiến lược của ta là: Tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch ntương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta. - 12/ 1953 ta giải phóng Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải tăng cường quân cho điện Biên Phủ, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp. - Đầu tháng 12/ 1953 Liên quân Lào – Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà – Khẹt, buộc pháp phải tăng cường quân cho Sê-nô, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp. - Tháng 1/ 1954 Liên quân Lào – Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong sa-lì, buộc pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp. - 2/1954 quân ta giải phóng thị xã Kon tom, huy hiếp Playcu, địch phải tăng cường quân cho Playcu, nơi đây trờ thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp. . * Sơ kết bài: GV tóm tắt các ý chính của bài học, sau đó cho HS nhắc lại theo gợi ý của GV. 4/ Củng cố:(3 phút) Các nội dung theo câu hỏi cuối bài. 5/ HDVN:(2 phút) Học bài, V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 10/3/2021 . Tiết 38 Ngày dạy: . . . / . . . / . . . BÀI 27 (tt) CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953 – 1954). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 và tác động chiến thắng Điện Biên Phủ ; giới thiệu ngắn gọn nội dung cơ bản cúa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. 3/ Kĩ năng: Học xong bài học có được Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tiến công chiến lược 53 – 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 2/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định tổ chức :(1 phút). 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) 3/ Bài mới: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc kết thúc chiến tranh. Hiệp định Giơ – ne – vơ là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 20 Phút) Cá nhân Tìm hiểu vị trí chiến lược, âm mưu mới của Pháp – Mỹ ở ĐBP. Chiến dịch ĐBP, Kết quả, Y nghĩa GV: cho HS đọc nội dung mục 2 – II SGK Tại sao pháp chọn ĐBP xây dựng cứ điểm ? GV giới thiệu vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ. Pháp – Mỹ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương? Mục đích Pháp – Mỹ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm ? ( Hạn chế của tập đoàn cứ điểm ĐBP ?) Sự cấu kết đó nhằm đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ta mở chiến dịch như thế nào ? Kết quả ? Dựa vào lược đồ H.54, trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (53-54) đã thắng lợi. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất. Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta. HS đọc nội dung mục III SGK. Hội nghị Giơ -Ne -Vơ diển ra trong hoàn cảnh nào? Ta chủ trương giải quyết bằng thương lượng nhưng Pháp phá hoại hoạc từ chối.( liên hệ các hiệp ước ) Chiến thắng ĐBP buộc Pháp phải đàm phán với ta. Thành phần gồm những nước nào ? Liên hệ sự kiện Lào-Miên không được dự Hiệp định Giơ-Ne-Vơ được ký kết ngày nào ? Nêu những nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-Ne-Vơ ? Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-Ne-Vơ? Với hiệp định Giơ-Ne-Vơ 1954 về Đông Dương, buộc phải rút hết quân đội về nước, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM XHCN Hoạt động 2: ( 15 Phút) Cá nhân Tìm hiểu Y nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thắng lợi GV: cho HS thảo luận tổ : Tổ1+2 Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)? +Tổ 3 : Trong nước +Tổ 4 : Thế giới Tổ3+4 Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)? +Tổ 3 : Trong nước +Tổ 4 : Thế giới GV chốt ý 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): - Được sự giúp đở của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu… - Chiến dịch ĐBP bắt đầu từ ngày 13/3/ 1954 đến hết ngày 7/5/1954, chia thành 3 đợt + Đợt 1, quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. + Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điển phía Đông phân khu trung tâm. + Đợt 3: Quân ta đồng loạt phản công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam , chiều ngày 7/5/1954 tướng Đờ-Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu địch ra đầu hàng - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 quân giặc, thu và phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh. -Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch NaVa, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-Ne Vơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương: - 8/5/1954 hội nghị Giơ-Ne-Vơ về Đông Dương chính thức khai mạc. - Thành phần : gồm các nước: Anh, Pháp, Mỹ, Liên-Xô, CHND Trung Hoa, Việt Nam. - Phái đoàn ta do phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng bộ ngoại giao Phạm Văn Đồng dẩn đầu. - Cuộc đấu tranh ttrên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp. Ngày 21/7/1954, hiệp định Giơ-Ne-Vơ được ký kết. - Nội dung: + Các nước tham gia hợi nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. + Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. + Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. + Việt nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956. - Ý nghĩa: + Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp và can thiệp của Mỹ ở Đông Dương. + Là Văn bản mang tính pháp lý quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương buộc Pháp phải rút hết quân về nước. miền Bắc hoàn toàn giải phóng. IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954): a/Y nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp ở nước ta trong gần một thế kỉ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn CM XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. - Giáng một đòn nặng nề vaiò tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới. b/ Nguyên nhân thắng lợi: - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Có chính quyền DCND, có lực lượng vũ trang với 3 thứ quân không ngừng được mở rộng. có hậu phương vững chắc. - Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Miên – Lào, sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các XHCN cùng lực lượng tiến bộ khác. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) 5/ Dặn dò:(2 phút) V. RÚT KINH NGHIỆM
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/19/21 7:39 PM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 10/3/2021 Tiết 37 Ngày dạy: . . . / . . . / . . . BÀI 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953 – 1954) - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 và tác động chiến thắng Điện Biên Phủ ; giới thiệu ngắn gọn nội dung cơ bản cúa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. 2/ Kĩ năng: Học xong bài học có được Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tiến công chiến lược 53 – 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 3/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ : Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. Mục II, III, V III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC : 1. Ổn định tổ chức :(1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau ĐHĐB toàn quốc lần II của Đảng? - Em hãy nêu những thắng lợi của ta về quân sự tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950? 3. Bài mới:(1 phút) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân P của nhân dân ta từ cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 10 Phút) Cá nhân Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung kế hoạch NaVa HS đọc nội dung mục I SGK. Kế hoạch Na-Va ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nội dung kế hoạch Na-Va ?hạn chế? Em hãy cho biết âm mưu của Pháp – Mỹ trong việc thực hiện kế hoạch Na – Va? Ngày 7/5/1953, tướng Na _ Va vạch ra kế hoạch nhằm đạt giải pháp chính trị, xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, quyết giành lại thế chủ động đã bị mất.( Chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự) Qua kế hoạch này ta thấy rõ hơn tính chất xâm lược của chúng ngày càng bộc lộ rõ. Nhưng chúng không thể thực hiện được âm mưu này trước tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta So sánh kế hoạch Na-Va với kế hoạch Đề-Lát ?(Chiến lược, chiến thuật) Hoạt động 2: ( 10 Phút) Cá nhân Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân HS đọc nội dung mục 1 -II SGK Đứng trước âm mưu mới của Pháp – Mỹ Đảng ta đã chủ trương thế nào ? ( Phương hướng, phương châm ?) - Ta chủ động tấn công địch ở bốn hướng : Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào, nhằm tiêu diệt sinh lực địch buộc địch phải bị động điều quân khỏi đồng bằng Bắc Bộ phân tán quân ở Điện Biên Phủ, Xê Nô, Luôntg-pha-bang, Playcu - kế hoạch Na – Va bước đầu bị phá sản. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân bước đầu làm phá sản kế hoạch Na- Va của Pháp – Mỹ như thế nào? Qua các cuộc tiến công chiến lược 53– 54 làm phá sản kế hoạch Na – Va, giam chân chúng ở Điện Biên Phủ, Xê – Nô, Luông – Pha – Bang, PlayCu. Đứng trước nguy cơ phá sản kế hoạch Na-Va Pháp-Mỹ đã làm gì Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương: với lực lượng cao nhất 16.200 tên, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu: I. Kế hoạch Na – Va của Pháp – Mỹ: - Ngày 7/5/ 1953 na – Va được cử sang làm Tổng chỉ huy quia6n đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch Na-va gồm hai bước + Bước 1: Thu – Đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương. + Bước 2: Từ Thu - Đông 1954 thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh. - Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin xin thêm viện trợ của Mĩ, tăng thêm quân ở Đông Dương, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn… II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân : 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 - 9/1953, Hội nghị Bộ Chính Trị TW Đảng họp đề ra phương hướng chiến lược của ta là: Tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch ntương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta. - 12/ 1953 ta giải phóng Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải tăng cường quân cho điện Biên Phủ, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp. - Đầu tháng 12/ 1953 Liên quân Lào – Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà – Khẹt, buộc pháp phải tăng cường quân cho Sê-nô, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp. - Tháng 1/ 1954 Liên quân Lào – Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong sa-lì, buộc pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp. - 2/1954 quân ta giải phóng thị xã Kon tom, huy hiếp Playcu, địch phải tăng cường quân cho Playcu, nơi đây trờ thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp. . * Sơ kết bài: GV tóm tắt các ý chính của bài học, sau đó cho HS nhắc lại theo gợi ý của GV. 4/ Củng cố:(3 phút) Các nội dung theo câu hỏi cuối bài. 5/ HDVN:(2 phút) Học bài, V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 10/3/2021 . Tiết 38 Ngày dạy: . . . / . . . / . . . BÀI 27 (tt) CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953 – 1954). - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trường. - Bài dạy tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học xong bài học sinh hiểu - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 và tác động chiến thắng Điện Biên Phủ ; giới thiệu ngắn gọn nội dung cơ bản cúa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. 3/ Kĩ năng: Học xong bài học có được Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tiến công chiến lược 53 – 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 2/ Thái độ : Học xong bài học sinh biết Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK khi giảng bài trên lớp., bản đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Đọc thêm tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu, phát vấn, thảo luận, nhận xét, đánh giá, nhận định… Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn, … IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định tổ chức :(1 phút). 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) 3/ Bài mới: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc kết thúc chiến tranh. Hiệp định Giơ – ne – vơ là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: ( 20 Phút) Cá nhân Tìm hiểu vị trí chiến lược, âm mưu mới của Pháp – Mỹ ở ĐBP. Chiến dịch ĐBP, Kết quả, Y nghĩa GV: cho HS đọc nội dung mục 2 – II SGK Tại sao pháp chọn ĐBP xây dựng cứ điểm ? GV giới thiệu vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ. Pháp – Mỹ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương? Mục đích Pháp – Mỹ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm ? ( Hạn chế của tập đoàn cứ điểm ĐBP ?) Sự cấu kết đó nhằm đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ta mở chiến dịch như thế nào ? Kết quả ? Dựa vào lược đồ H.54, trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (53-54) đã thắng lợi. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất. Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta. HS đọc nội dung mục III SGK. Hội nghị Giơ -Ne -Vơ diển ra trong hoàn cảnh nào? Ta chủ trương giải quyết bằng thương lượng nhưng Pháp phá hoại hoạc từ chối.( liên hệ các hiệp ước ) Chiến thắng ĐBP buộc Pháp phải đàm phán với ta. Thành phần gồm những nước nào ? Liên hệ sự kiện Lào-Miên không được dự Hiệp định Giơ-Ne-Vơ được ký kết ngày nào ? Nêu những nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-Ne-Vơ ? Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-Ne-Vơ? Với hiệp định Giơ-Ne-Vơ 1954 về Đông Dương, buộc phải rút hết quân đội về nước, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM XHCN Hoạt động 2: ( 15 Phút) Cá nhân Tìm hiểu Y nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thắng lợi GV: cho HS thảo luận tổ : Tổ1+2 Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)? +Tổ 3 : Trong nước +Tổ 4 : Thế giới Tổ3+4 Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)? +Tổ 3 : Trong nước +Tổ 4 : Thế giới GV chốt ý 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): - Được sự giúp đở của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu… - Chiến dịch ĐBP bắt đầu từ ngày 13/3/ 1954 đến hết ngày 7/5/1954, chia thành 3 đợt + Đợt 1, quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. + Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điển phía Đông phân khu trung tâm. + Đợt 3: Quân ta đồng loạt phản công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam , chiều ngày 7/5/1954 tướng Đờ-Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu địch ra đầu hàng - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 quân giặc, thu và phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh. -Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch NaVa, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-Ne Vơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương: - 8/5/1954 hội nghị Giơ-Ne-Vơ về Đông Dương chính thức khai mạc. - Thành phần : gồm các nước: Anh, Pháp, Mỹ, Liên-Xô, CHND Trung Hoa, Việt Nam. - Phái đoàn ta do phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng bộ ngoại giao Phạm Văn Đồng dẩn đầu. - Cuộc đấu tranh ttrên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp. Ngày 21/7/1954, hiệp định Giơ-Ne-Vơ được ký kết. - Nội dung: + Các nước tham gia hợi nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. + Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. + Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. + Việt nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956. - Ý nghĩa: + Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp và can thiệp của Mỹ ở Đông Dương. + Là Văn bản mang tính pháp lý quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương buộc Pháp phải rút hết quân về nước. miền Bắc hoàn toàn giải phóng. IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954): a/Y nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp ở nước ta trong gần một thế kỉ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn CM XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. - Giáng một đòn nặng nề vaiò tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới. b/ Nguyên nhân thắng lợi: - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Có chính quyền DCND, có lực lượng vũ trang với 3 thứ quân không ngừng được mở rộng. có hậu phương vững chắc. - Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Miên – Lào, sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các XHCN cùng lực lượng tiến bộ khác. * Sơ kết bài: 4/ Củng cố:(3 phút) 5/ Dặn dò:(2 phút) V. RÚT KINH NGHIỆM
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

