
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12:07 31/12/2020
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: …………… Ngày giảng..................... Tiết 33 BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Học sinh trình bày và đánh giá được: - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. - Diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất, kết cục của cuộc chiến tranh. 2 Kỹ năng * Kĩ năng bài học: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ và tranh ảnh. * Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy- hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực. 3.Thái độ - Có thái độ căm ghét chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, có tinh thần đấu tranh bảo vệ hòa bình. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực nhận xét, năng lực tư duy II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, tranh Đức ký đầu hàng đồng minh, ứng dụng CNTT - HS: SGK, vở bài tập, đọc và trả lời câu hỏi sgk III. Phương Pháp/KT - Nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận… - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày 1p… IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi:Trình bày nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2 ? * Đáp án: - Do mâu thuẫn…..(5đ) - Khủng hoảng kinh tế……(5đ) 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước các em đã tìm hiểu gai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh và kết cục của nó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1 - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - PP: Vấn đáp, gợi mở, trực quan - KT: nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1p… - Thời gian (23’) - Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - GV hướng dẫn học sinh lập niên biểu HS: Đọc SGK. ? Cuộc phản công của quân đồng minh từ đầu 1943 trở đi diễn ra như thế nào? HS trả lời GV ứng dụng CNTT GV tường thuật trên lược đồ -Yêu cầu HS lên bảng tường thuật lại. - GV kể chuyện trận trận Trân Châu Cảng mở đầu cho cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương GV nhận xét, chốt KT - Từ sau chiến thắng Xta-lin-grat tạo bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh. + Tại mặt trận Xô-Đức + Tại Bắc Mĩ - 5/1943 Liên quân Anh Mĩ buộc I-ta-li-a đầu hàng. 25/7/1943 chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp đổ. +Tại mặt trận Tây Âu 6/6/1944 Liên quân Anh - Mĩ đổ bộ lên đất Pháp mở mặt trận thứ 2 kết hợp với Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức. - Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện + Tại Châu Á. - Ngày 15/8/1945 Nhật ký giấy đầu hàng vô điều kiện -> chiến tranh thế giới thứ II kết thúc GV hướng dẫn quan sát H.79 phân tích tội ác của đế quốc Mĩ HS thảo luận nhóm bàn - Các nhóm nhận xét - GV chốt kiến thức ? Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc thắng chủ nghĩa phát xít Đức? HS trả lời GV bổ sung (là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt quyết định thắng lợi cuộc chiến tranh) - Nhờ Liên Xô giành thắng lợi mà những nước thuộc địa và nửa thuộc địa như Trung Quốc, Việt Nam, Triều tiên đánh đuổi kẻ thù, giành được độc lập. - Nhờ thắng lợi của Liên Xô mà phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ - Tích hợp văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình Ngữ văn 9 - Tích hợp môn GDCD 9 Bảo vệ hòa bình .................................................................................. .................................................................................... - Hoạt động 2 - Mục tiêu học sinh đánh giá được kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích - KT: Động não, trình bày 1 phút - Thời gian (10’) - Phương tiện SGK, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành ? Vì sao chủ nghĩa phát xít Đức-ý-Nhật lại thất bại trong chiến tranh? - HS trả lời ? Cuộc chiến tranh thế giới thứ II để lại kết cục gì? HS thảo luận theo nhóm bàn ghi ra phiếu học tập GV chốt kt ? Qua H.77. 78.79, em có suy nghĩ gì về hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? - GV cho hs phân tích để thấy được “kẻ gieo gió gặp bão” - HS suy nghĩ trả lời - GV cung cấp tư liệu sự thiệt hại về người và của trong chiến tranh -HS so sánh với chiến tranh thế giới thứ nhất ? Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của thế giới ntn? - HS trả lời ? Qua bài học em rút ra được bài học gì cho bản thân. Là một học sinh được sống trong hòa bình em sẽ làm gì để bảo vệ tổ quốc? ? Để lên án chiến tranh nhân dân thế giới đã làm gì? - GV tích hợp môn âm nhạc: Bài hát chúng em cần bầu trời hòa bình. 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (Từ đầu 1943 -> 8.1945) - Diễn biến giai đoạn 2 (SGK/107-108) - Lập niên biểu giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. - Thế giới văn minh hoà bình thắng lợi - Chủ nghĩa phát xít thua trận - Để lại hậu quả to lớn về người và của 4. Củng cố (2’) - Tường thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - HS học bài tường thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai + BT lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ II - Chuẩn bị bài 22: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hóa thế giới nửa đầu thế kỷ XX. + Tìm hiểu những thành tựu KHKT và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ XX V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: .................... Ngày giảng: .................... CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI ĐẦU THỂ KỶ XX Tiết 34 BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THỂ KỶ XX I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh trình bày và đánh giá được: - Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật mà nhân loại đạt được đầu thế kỷ XX. - Đặc biệt là sự phát triển nền văn hóa mới - văn hóa Xô Viết. - Mác – Lê nin và kế thừa những thành tựu văn hóa nhân loại. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng phân tích đối chiếu LS, khai thác kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác 3.Thái độ - GD HS biết tôn trọng và bảo vệ tư liệu văn hóa của nhân loại. - Biết ứng dụng những thành tựu KHKT vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực nhận xét II. Chuẩn bị - GV tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển KHKT và các nhà bác học điển hình đầu XX, tài liệu tham khảo. - HS tìm hiểu những thành tựu KHKT và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ XX, sưu tầm tài liệu. III. Phương Pháp/KT - PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận… - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1p, đặt câu hỏi, nhóm… IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Nêu kết cục cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? * Đáp án: - Chủ nghĩa phát xít sụp đổ…….(3đ) - Hậu quả: Tàn phá nặng nề, chịu thiệt hại về người và của... (7đ) 3. Bài mới. GV giới thiệu bài (1p) Đầu thể kỷ XX, thế giới có những tiến bộ vượt bậc về KH - KT đặc biệt là 1 nền văn hóa mới - văn hóa Xô Viết được hình thành trên cơ sở CN Mác – Lê nin và kế thừa những tinh hoa của nhân loại. Những tiến bộ của văn hóa, KHKT đã được ứng dụng vào cuộc sống, nâng cao đời sống con người. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ qua bài… Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1 (10’) - Mục tiêu: học sinh thấy được sự phát triển của KHKT thế giới nửa đầu thế kỷ XX - PP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận - KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm - Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu ?Em hãy cho biết tại sao khoa học lại luôn phát triển ? HS trả lời ? Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới đầu TK XX như thế nào? -HS trả lời - HS quan sát H80 nhận xét ? Em hãy cho biết những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học? - HS trả lời - HS quan sát H.81 nhận xét ? Những phát minh trên có tác dụng gì? ? Những thành tựu KH - KT cuối thể kỷ XX đầu TK XX đã được sử dụng trong thực tiễn như thế nào? - HS trả lời - GV cho hs thảo luận theo bàn về câu nói của A.Nô-ben -HS thảo luận, báo cáo kết quả, nhận xét GV nhận xét, kết luận .......................................................... ........................................................... - Hoạt động 2 (20p) Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển. - Mục tiêu: học sinh trình bày được những thành tựu về văn hóa Xô Viết đầu thế kỷ XX GV giải thích khái niệm văn hoá: Là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử hoạc văn hoá là những hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần. Trong bài này chúng ta tìm hiểu văn hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần. HS: Đọc SGK. ?Văn hoá Xô Viết ra đời trong hoàn cảnh nào ? Tại sao gọi đó là văn hoá mới? HS:trả lời GV: Kết luận ? Em hãy nêu những thành tựu tiêu biểu trong nền văn hóa Xô Viết? - HS: Quan sát lớp học xoá mù chữ trong sgk trả lời câu hỏi: ? Tại sao xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở Liên Xô? liên hệ Việt Nam năm 1946 ? HS:trả lời ? Lên hệ với nền giáo dục Việt Nam sau năm 1945? - HS tự liên hệ Như vậy 30 năm đầu thế kỷ XX Liên Xô đã có đội ngũ tri thức đông đảo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ? Nêu những thành tựu của văn hóa nghệ thuật Xô Viết? HS:trả lờ ? Kể tên những tác phẩm văn học Xô Viết mà em biết ? HS:kể "Người mẹ" "Sông đông êm đềm" ............................................................... ............................................................... I.Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX * Về vật lý: Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lý thuyết tương đối của nhà bác học An-be Anh xtanh - Đức. * Các khoa học khác: Hóa học - Sinh học - KH trái đất... đều đạt những thành tựu to lớn. * Tác dụng: - Nâng cao đời sống cho con người. - Sử dụng điện thoại, điện tín ra đa, hàn không, điện ảnh. * Hạn chế: II. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển. -Văn hóa Xô Viết ra đời sau CM tháng 10 - Là nền tảng văn hoá mới vì được xây dựng trên cơ sở của tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê Nin và kế thừa những tinh hoa văn hóa nhân loại. - Thành tựu: +Năm 1921 - 1941 xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người. +Thực hiện phổ cập giáo dục THCS + Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân… + Văn hóa nghệ thuật Xô Viết có những công hiến lớn lao với nền văn hóa nhân loại: sân khấu, điện ảnh. +Xuất hiện 1 số nhà văn nổi tiếng: M: Giooc Ki M. Sô - Lô - Khốp A. Tôn X Tôi. 4. Củng cố (2p) -Nêu sự phát triển của KH - KT thế giới nửa đầu thể kỷ XX và nền văn hóa Xô Viết ? 5. Hướng dẫn về nhà (3p) - Học bài và chuẩn bị bài 23 + Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK + Lập bảng niên biểu ghi lại những sự kiện lịch sử chính của thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 . + Trình bày tóm tắt toàn bộ nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại từ 1917 đến năm 1945. - Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh về những thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật đầu thế kỷ XX. V. Rút kinh nghiệm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12:07 31/12/2020
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: …………… Ngày giảng..................... Tiết 33 BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Học sinh trình bày và đánh giá được: - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. - Diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất, kết cục của cuộc chiến tranh. 2 Kỹ năng * Kĩ năng bài học: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ và tranh ảnh. * Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy- hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực. 3.Thái độ - Có thái độ căm ghét chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, có tinh thần đấu tranh bảo vệ hòa bình. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực nhận xét, năng lực tư duy II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, tranh Đức ký đầu hàng đồng minh, ứng dụng CNTT - HS: SGK, vở bài tập, đọc và trả lời câu hỏi sgk III. Phương Pháp/KT - Nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận… - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày 1p… IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi:Trình bày nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2 ? * Đáp án: - Do mâu thuẫn…..(5đ) - Khủng hoảng kinh tế……(5đ) 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước các em đã tìm hiểu gai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh và kết cục của nó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1 - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - PP: Vấn đáp, gợi mở, trực quan - KT: nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1p… - Thời gian (23’) - Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - GV hướng dẫn học sinh lập niên biểu HS: Đọc SGK. ? Cuộc phản công của quân đồng minh từ đầu 1943 trở đi diễn ra như thế nào? HS trả lời GV ứng dụng CNTT GV tường thuật trên lược đồ -Yêu cầu HS lên bảng tường thuật lại. - GV kể chuyện trận trận Trân Châu Cảng mở đầu cho cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương GV nhận xét, chốt KT - Từ sau chiến thắng Xta-lin-grat tạo bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh. + Tại mặt trận Xô-Đức + Tại Bắc Mĩ - 5/1943 Liên quân Anh Mĩ buộc I-ta-li-a đầu hàng. 25/7/1943 chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp đổ. +Tại mặt trận Tây Âu 6/6/1944 Liên quân Anh - Mĩ đổ bộ lên đất Pháp mở mặt trận thứ 2 kết hợp với Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức. - Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện + Tại Châu Á. - Ngày 15/8/1945 Nhật ký giấy đầu hàng vô điều kiện -> chiến tranh thế giới thứ II kết thúc GV hướng dẫn quan sát H.79 phân tích tội ác của đế quốc Mĩ HS thảo luận nhóm bàn - Các nhóm nhận xét - GV chốt kiến thức ? Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc thắng chủ nghĩa phát xít Đức? HS trả lời GV bổ sung (là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt quyết định thắng lợi cuộc chiến tranh) - Nhờ Liên Xô giành thắng lợi mà những nước thuộc địa và nửa thuộc địa như Trung Quốc, Việt Nam, Triều tiên đánh đuổi kẻ thù, giành được độc lập. - Nhờ thắng lợi của Liên Xô mà phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ - Tích hợp văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình Ngữ văn 9 - Tích hợp môn GDCD 9 Bảo vệ hòa bình .................................................................................. .................................................................................... - Hoạt động 2 - Mục tiêu học sinh đánh giá được kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích - KT: Động não, trình bày 1 phút - Thời gian (10’) - Phương tiện SGK, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành ? Vì sao chủ nghĩa phát xít Đức-ý-Nhật lại thất bại trong chiến tranh? - HS trả lời ? Cuộc chiến tranh thế giới thứ II để lại kết cục gì? HS thảo luận theo nhóm bàn ghi ra phiếu học tập GV chốt kt ? Qua H.77. 78.79, em có suy nghĩ gì về hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? - GV cho hs phân tích để thấy được “kẻ gieo gió gặp bão” - HS suy nghĩ trả lời - GV cung cấp tư liệu sự thiệt hại về người và của trong chiến tranh -HS so sánh với chiến tranh thế giới thứ nhất ? Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của thế giới ntn? - HS trả lời ? Qua bài học em rút ra được bài học gì cho bản thân. Là một học sinh được sống trong hòa bình em sẽ làm gì để bảo vệ tổ quốc? ? Để lên án chiến tranh nhân dân thế giới đã làm gì? - GV tích hợp môn âm nhạc: Bài hát chúng em cần bầu trời hòa bình. 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (Từ đầu 1943 -> 8.1945) - Diễn biến giai đoạn 2 (SGK/107-108) - Lập niên biểu giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. - Thế giới văn minh hoà bình thắng lợi - Chủ nghĩa phát xít thua trận - Để lại hậu quả to lớn về người và của 4. Củng cố (2’) - Tường thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - HS học bài tường thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai + BT lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ II - Chuẩn bị bài 22: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hóa thế giới nửa đầu thế kỷ XX. + Tìm hiểu những thành tựu KHKT và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ XX V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: .................... Ngày giảng: .................... CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI ĐẦU THỂ KỶ XX Tiết 34 BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THỂ KỶ XX I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh trình bày và đánh giá được: - Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật mà nhân loại đạt được đầu thế kỷ XX. - Đặc biệt là sự phát triển nền văn hóa mới - văn hóa Xô Viết. - Mác – Lê nin và kế thừa những thành tựu văn hóa nhân loại. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng phân tích đối chiếu LS, khai thác kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác 3.Thái độ - GD HS biết tôn trọng và bảo vệ tư liệu văn hóa của nhân loại. - Biết ứng dụng những thành tựu KHKT vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực nhận xét II. Chuẩn bị - GV tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển KHKT và các nhà bác học điển hình đầu XX, tài liệu tham khảo. - HS tìm hiểu những thành tựu KHKT và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ XX, sưu tầm tài liệu. III. Phương Pháp/KT - PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận… - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1p, đặt câu hỏi, nhóm… IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Nêu kết cục cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? * Đáp án: - Chủ nghĩa phát xít sụp đổ…….(3đ) - Hậu quả: Tàn phá nặng nề, chịu thiệt hại về người và của... (7đ) 3. Bài mới. GV giới thiệu bài (1p) Đầu thể kỷ XX, thế giới có những tiến bộ vượt bậc về KH - KT đặc biệt là 1 nền văn hóa mới - văn hóa Xô Viết được hình thành trên cơ sở CN Mác – Lê nin và kế thừa những tinh hoa của nhân loại. Những tiến bộ của văn hóa, KHKT đã được ứng dụng vào cuộc sống, nâng cao đời sống con người. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ qua bài… Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1 (10’) - Mục tiêu: học sinh thấy được sự phát triển của KHKT thế giới nửa đầu thế kỷ XX - PP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận - KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm - Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu ?Em hãy cho biết tại sao khoa học lại luôn phát triển ? HS trả lời ? Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới đầu TK XX như thế nào? -HS trả lời - HS quan sát H80 nhận xét ? Em hãy cho biết những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học? - HS trả lời - HS quan sát H.81 nhận xét ? Những phát minh trên có tác dụng gì? ? Những thành tựu KH - KT cuối thể kỷ XX đầu TK XX đã được sử dụng trong thực tiễn như thế nào? - HS trả lời - GV cho hs thảo luận theo bàn về câu nói của A.Nô-ben -HS thảo luận, báo cáo kết quả, nhận xét GV nhận xét, kết luận .......................................................... ........................................................... - Hoạt động 2 (20p) Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển. - Mục tiêu: học sinh trình bày được những thành tựu về văn hóa Xô Viết đầu thế kỷ XX GV giải thích khái niệm văn hoá: Là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử hoạc văn hoá là những hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần. Trong bài này chúng ta tìm hiểu văn hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần. HS: Đọc SGK. ?Văn hoá Xô Viết ra đời trong hoàn cảnh nào ? Tại sao gọi đó là văn hoá mới? HS:trả lời GV: Kết luận ? Em hãy nêu những thành tựu tiêu biểu trong nền văn hóa Xô Viết? - HS: Quan sát lớp học xoá mù chữ trong sgk trả lời câu hỏi: ? Tại sao xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở Liên Xô? liên hệ Việt Nam năm 1946 ? HS:trả lời ? Lên hệ với nền giáo dục Việt Nam sau năm 1945? - HS tự liên hệ Như vậy 30 năm đầu thế kỷ XX Liên Xô đã có đội ngũ tri thức đông đảo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ? Nêu những thành tựu của văn hóa nghệ thuật Xô Viết? HS:trả lờ ? Kể tên những tác phẩm văn học Xô Viết mà em biết ? HS:kể "Người mẹ" "Sông đông êm đềm" ............................................................... ............................................................... I.Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX * Về vật lý: Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lý thuyết tương đối của nhà bác học An-be Anh xtanh - Đức. * Các khoa học khác: Hóa học - Sinh học - KH trái đất... đều đạt những thành tựu to lớn. * Tác dụng: - Nâng cao đời sống cho con người. - Sử dụng điện thoại, điện tín ra đa, hàn không, điện ảnh. * Hạn chế: II. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển. -Văn hóa Xô Viết ra đời sau CM tháng 10 - Là nền tảng văn hoá mới vì được xây dựng trên cơ sở của tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê Nin và kế thừa những tinh hoa văn hóa nhân loại. - Thành tựu: +Năm 1921 - 1941 xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người. +Thực hiện phổ cập giáo dục THCS + Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân… + Văn hóa nghệ thuật Xô Viết có những công hiến lớn lao với nền văn hóa nhân loại: sân khấu, điện ảnh. +Xuất hiện 1 số nhà văn nổi tiếng: M: Giooc Ki M. Sô - Lô - Khốp A. Tôn X Tôi. 4. Củng cố (2p) -Nêu sự phát triển của KH - KT thế giới nửa đầu thể kỷ XX và nền văn hóa Xô Viết ? 5. Hướng dẫn về nhà (3p) - Học bài và chuẩn bị bài 23 + Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK + Lập bảng niên biểu ghi lại những sự kiện lịch sử chính của thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 . + Trình bày tóm tắt toàn bộ nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại từ 1917 đến năm 1945. - Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh về những thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật đầu thế kỷ XX. V. Rút kinh nghiệm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

