
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/25/20 9:23 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 2 5/10/2020 Ngày giảng: Tiết 29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O. Hen - ri) A. Mục tiêu cần đạt: B. Chuẩn bị : Giáo án. SGK C.Phương pháp: Thuyết minh, phân tích, phát vấn, bình, quy nạp. D. Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)? Tóm tắt VB" Chiếc lá cuối cùng" ? ? Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi thay đổi ntn? - Trả lời dựa theo vở ghi. * DK: - Lúc đầu: buồn bã, chán nản, tuyệt vọng, bất lực chờ cái chết. - Khi nhìn chiếc lá" Tâm trạng phấn chấn, khao khát trở lại với sự sống. _ Giôn – xi đã chiến thắng bệnh tật. _ là quá trình đấu tranh của bản thân để chiến thắng cái chết. - góp phần hoàn thiện bức tranh tình thương giữa con người với con người. 3.Bài mới (1’) . Sự chiến thắng cái chết của Giôn-xi chính là nhờ ở tình bạn đẹp của những người hoạ sĩ nghèo Xiu và bác Bơ-men-> Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng Hoạt động 1: (15’)PP vấn đáp, nêu vấn đề, PT, giảng bình. ? Cụ bơ - men được giới thiệu ntn ? - Một họa sĩ già ngoài 60 tuổi râu xồm, kiếm ăn băng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ. ? Cụ mơ ước điều gì trong cuộc đời nghệ sĩ ? - Cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng đã bốn chục năm nay chưa thực hiện được ? Khi Xiu và cụ Bơ - men lên phòng. Giôn – xi đang nằm họ lại sợ ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thương xuân rồi nhìn nhau chảng nói năng gì? Vì sao? ( Nói lên tâm trạng, lòng thương yêu cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn - xi ) ? Khi thấy những chiếc lá thi nhau rụng cụ Bơ - men lo lắng điều gì ? - Khi thấy những chiếc lá thi nhau rụng cụ Bơ - men lo lắng cho số menh của Giôn-xi. Cụ đã ngĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. ? Lúc đó cụ và Xiu không nói năng gì nhưng có thể trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá. ý định đó có thể đã được hình thành ngay từ lúc ấy ? Bơ men đã vẽ chiếc lá với mục đích gì ? - Cứu Giôn xi . Bức tranh chiếc lá có thể kéo dài sự sống cho một tâm hồn yếu đuối đang đếm lá rụng chờ chết. Khi Giôn xi nghĩ ...bác nghĩ rằng: Nếu chiếc lá còn thì sự sống của Giôn xi cũng tồn tại. Ý nghĩ của bác rất đơn giản mà cũng rất sâu xa. ? Cụ vẽ chiếc lá trong hoàn cảnh nào ? - Vẽ trong đêm mưa gió dữ dội : Gió bấc thổi ào ào, mưa đập xuống mái hiên thấp..Vẽ một cách âm thầm bí mật . ? Chi tiết nào cho ta biết điều đó ? - Người ta tìm thấy chiếc đèn bão ...màu vàng pha trộn lẫn nhau. Cụ cứ lẳng lặng vẽ không hé răng ngay cả Xiu cũng không biết ý định này . ? Tại sao tác giả bỏ qua không nói đến cụ vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao mà chỉ đến những dòng cuối cùng của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu ? - Tạo bất ngờ, gây hứng thú. - Cách kể độc đáo, xây dựng tình tiết hấp dẫn . ? Hành động, tính tình của cụ được miêu tả có trái ngược với bản chất tính cách của cụ không ? ? Hành động cao cả đó đã chứng tỏ điều gì ? - Tấm lòng nhân ái, sự hi sinh quên mình vì người khác ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là 1kiệt tác ? - Sinh động, giống như thật - Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người. - Được vẽ bằng cả tấm lòng nhân hậu, bằng trái tim yêu thương và sự hi sinh cao cả. (Vì nó đem lại sự sống cho Giôn-xi, chiếc lá không chỉ vẽ bằng bút lông, bột màu mà cả băng tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng ). ? Em hiểu thế nào về một kiệt tác nghệ thuật ? - Kiệt tác nghệ thuật ( NTchân chính ) được tạo ra từ lòng yêu thương con người . - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật phục vụ con người (quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh > < nghệ thuật vị nghệ thuật ... ? Nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của nhân vật Xiu chứ không có suy nghĩ, phản ứng gì của Giôn xi, điều đó có ý nghĩa gì ? - Để lại dư âm trong lòng người đọc, người đọc phải suy nghĩ, dự đoán... - Truyện sẽ kém hay nếu để Giôn- xi tự bộc lộ những suy nghĩ hành động ...đây chính là cách kết thúc độc đáo. Hoạt động 2(10’) PP vấn đáp, nêu vấn đề, PT, giảng bình. ? Chi tiết nào nói lên tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi ? - “Em thân yêu , em thân yêu” Xiu cúi khuân mặt hốc hác xuống gần gối “Em hãy nghĩ đến chị nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa, chị sẽ làm gì đây ?” ? Khi Giôn xi ốm Xiu đã có những cử chỉ, lời nói và việc làm như thế nào ? ? Nhận xét lời nói đó của Xiu ? - Lời động viên an ủi đầy kiên nhẫn, ta nghe như thấy tiếng thở dài thương xót não nuột của chị. ? Cách chăm sóc người bệnh của chị ra sao? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Xiu và Giôn-xi ? -Đó là tình bạn thuỷ chung,chân thành biết hi sinh cho nhau. ? Đến đây em có thể đánh giá như thế nào về nhân vật Xiu ? Ấn tượng của em về nhân vật này ? -> Xiu quan tâm, lo lắng yêu thương Giôn-xi. ? Tìm chi tiết chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ 1 chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống ? (“Nhưng ô kìa!...sgk/87…tường gạch”) ? Nếu Xiu được biết trước thì truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? ( Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ ). ? Đoạn trích giúp em hiểu gì về tư tưởng tài năng của TG ? => Yêu thương quý trọng người nghèo khổ. Cách kết thúc độc đáo, bất ngờ. ? Vậy em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện đó ? Xiu là người ntn ? -> Xiu quan tâm, lo lắng yêu thương Giôn-xi. ? Tìm chi tiết chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ 1 chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống ? (“Nhưng ô kìa!...sgk/87…tường gạch”) ? Nếu Xiu được biết trước thì truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? b. Chiếc lá cuối cùng- kiệt tác của cụ Bơ - men. Từ nghệ thuật kể, tả, sắp xếp tình huống truyện tác giả đã cho thấy cụ là người nhân hậu, có tình thương yêu bao la và sự hi sinh cao cả. Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác nghệ thuật được vẽ bằng cả trái tim, tấm lòng nhân hậu yêu thương. Muc đích chân chính của nghệ thuât. c. Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn – xi. - ( Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ ). ? Đoạn trích giúp em hiểu gì về tư tưởng tài năng của TG ? => Yêu thương quý trọng người nghèo khổ. Cách kết thúc độc đáo, bất ngờ. ? Vậy em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện đó ? Xiu là người ntn ? - Cách bố trí tình tiết và kết truyện có tác dụng làm cho câu chuyện diễn biến một cách tự nhiên mà còn bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : kính phục, nhớ tiếc bác họa sĩ và hết lòng với bạn Gv bình: Xiu góp màu sắc tươi sáng làm đẹp thêm bức tranh tình người bao la kì diệu của câu chuyện Chiếc lá cuối cùng. Cách bố trí tình tiết và kết truyện có tác dụng làm cho câu chuyện diễn biến một cách tự nhiên mà còn bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu là một cô gái có trái tim nhân hậu, giàu đức hi sinh cao cả. Hoạt động 3(8’) PP vấn đáp, khái quát, tổng hợp ? Đọc chiếc lá cuối cùng, em hiểu những điều sâu sắc nào về tình cảm con người ? + Tình yêu thương của những họa sĩ nghèo . + Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật . + Sức mạnh giá trị nhân sinh , nhân ái ? Vai trò của NT chân chính là gì ? + NT chân chính là NT của tình yêu thương vì sự sống của con người. ? Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản này là gì ? - Hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần: Đối với Giôn-xi, ai cũng tưởng cô sẽ chết vì bệnh nặng, nghèo túng, chán đời… nhưng cô lại dần dần khỏi bệnh và khoẻ mạnh. - Đối với cụ Bơ-men, tuy nghiện rượu nhưng khoẻ mạnh bỗng cảm lạnh, sưng phổi rồi qua đời. - Hai lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau, đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. Nhờ chiếc lá mà Giôn xi được hồi sinh và vì chiếc lá mà cụ Bơ men đã ra đi vĩnh viễn . ? Từ đó em hiểu gì về tt và tài năng của TG? - Yêu thương quý trong những con người nghèo khổ, gây sự rung cảm cho chúng ta . - Thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật. - Tài viết truyện với những cách kết thúc độc đáo bất ngờ. -> Gây sự bất ngờ và tạo sự hấp dẫn cho truyện. Học sinh đọc ghi nhớ. 4. Tổng kết . a. Nội dung: Tình thương yêu cao cả giữa những con người nghèo khổ. b. Nghệ thuật : - Hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần trái chiều nhau đều liên quan đến chiếc lá cuối cùng và bệnh sưng phổi tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện. - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp khéo léo ( giấu kín sự việc, ngắt đoạn, kể ngược thời gian..) - Khắc hoạ nhân vật ấn tượng, diễn biến tâm trạng hợp lí. c. Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động 4(1’) ? Hãy tưởng tượng cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá và minh họa bằng tranh vẽ ? III. Luyện tập 4. Cñng cè(3’) ? Nhắc lại những nét chính về ND- NT của VB. 5. HDVN(2’) * Học bài. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh “Chiếc lá cuối cùng”.? Vì sao truyện để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc? ? Vì sao “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ-men được coi là kiệt tác? * Chuẩn bị bài: “ Hai cây phong” - Đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu một số từ khó. - Tìm hiểu bố cục văn bản * Phân tích một số ý cơ bản sau: + Hai c©y phong ®¬îcgiíi thiÖu qua nh÷ng chi tiÕt ph¸c häa nh¬ thÕ nµo ? + NhËn xÐt bøc ph¸c häa Êy ? NghÖ thuËt nµo ®• ®¬îc t¸c gi¶ sö dông ë ®©y? + Qua bøc ph¸c häa Êy gióp ta hiÓu râ ngßi bót miªu t¶ cña t¸c gi¶ nh¬ thÕ nµo ? + NhËn xÐt bøc tranh thiªn nhiªn Êy? + Ng¬ưêi kÓ chuyÖn ®¸nh gi¸ nh¬ thÕ nµo vÒ miÒn ®Êt më ra tr¬ưíc m¾t hä? + Qua bức tranh trong SGK T97 em có cảm nhận gì về làng Ku – ku - rêu * Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt ( đã hướng dẫn ở tiết Tiếng việt) E. Rót kinh nghiÖm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Ngày soạn:25/10/2020 Tiết 30 Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kiến thức chung: + Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. + Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương, với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ toàn dân. - Kiến thức trọng tâm: + Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. - Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng giao tiếp. 3. Định hướng phát triển năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, tìm hiểu, nghiên cứu, liên hệ thực tế.. 4. Thái độ : - GD HS lòng yêu thích, tìm hiểu, so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ toàn dân. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, yêu sự phong phú, trong sáng của TV. - Gd thái độ tôn trọng văn hóa địa phương và các vùng miền. B. Chuẩn bị: Giáo án, sgk. bảng phụ C. Phương pháp: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật “hỏi và trả lời”. Kĩ thuật động não, lắng nghe tích cực. D. Tiến trình dạy học - Giáo dục 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra Câu 1: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Mỗi loại cho 2 ví dụ. 3. Bài mới . Gv dẫn vào bài (1’): Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp , ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi mới của XH . Ngoài từ ngữ toàn dân , mỗi một vùng quê , mỗi một địa phương lại có những từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình . Các em cần phân biệt được từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp . Hoạt động 1.(7’) - Mục tiêu: HS phân biệt từ toàn dân với từ địa phương - HTTC: chuyển giao n/vụ học tập - PP, KT DH: Thảo luận, lập bảng thống kê, sưu tầm tư liệu. - Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện trình bày. ? Phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương ? - Từ ngữ toàn dân : được sử dụng phổ biến trong toàn dân . - Từ ngữ địa phương : là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định * Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương phải đặt vào từng văn cảnh , trường hợp cụ thể . ? Hãy đặt câu với từ ngữ địa phương: Thầy, bác. ? Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì? * Đặt câu: - Thầy đã về ạ! - Ngày mai bác đến nhà cháu chơi nhé ! -> Sử dụng từ ngữ địa phương để tô đậm màu sắc địa phương. 1. Bảng đối chiếu Từ ngữ toàn dân Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác ( anh trai của cha ) Bác ( vợ anh của cha ) Chú ( em trai của cha ) Thím ( vợ em trai cha ) Bác ( chồng chị cha ) Cô ( em gái của cha ) Chú (chồng em gái cha) Cậu ( em trai mẹ ) Mợ ( vợ em trai mẹ) Bác ( chị gái của mẹ ) Bác (chồng chị gái c’ me.) Dì (Em giá của mẹ) Chú(Chồng em gái của mẹ) Anh trai Chị dâu (vợ của anh trai) Em trai Em dâu( vợ của em trai) Chị gái Anh rể (chồng của chị gái) Em gái Em rể (chồng của em gái) Con Con dâu (vợ của con trai) Con rể (chồng của con gái) Cháu (Con của con) Từ ngữ địa phương bố, thầy, ba, tía má,mợ, u,bu,bủ, bầm nội nội ngoại ngoại bác bác chú thím bác cô, o chú, dượng cậu mợ bá bác Dì Chú dượng Anh trai Chị dâu Em trai Em dâu Chị gái Anh rể Em gái Em rể Con Con dâu Con rể Cháu Hoạt động 2. ( 7’) - Mục tiêu: Hs nhận biết một số từ địa phương thường gặp ở 3 miền bắc, Trung, Nam chỉ quan hệ ruột thịt. Đặt câu với từ địa phương . - HTTC: chuyển giao n/ vụ học tập - PP, KT DH: thảo luận, đàm thoại, trình bày, phản biện... ? Hs sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác ? (Thảo luận nhóm) ? Hãy đặt câu với từ ngữ địa phương: Thầy, anh hai ? ? Vậy từ ngữ địa phương có tác dụng gì ? ( Sử dụng từ ngữ địa phương để tô đậm màu sắc địa phương như ‘thầy’ mang sắc thái địa phương Bắc Bộ thể hiện sự kính trọng - Ngoài ra từ ‘u’ ở Bắc Bộ còn có nhiều cách hiểu: + Chỉ mẹ đẻ (U- mẹ) + Chỉ vợ cả cách mà con vợ hai gọi (U= mẹ già đỡ đầu) + Chỉ người hầu gái lớn tuổi thường gọi là U già. -GV: Như vậy chúng ta đã biết tùy từng vùng miền khác nhau mà người ta sử dụng từ ngữ địa phương khác nhau cho gần gũi thân mật, tô đậm màu sắc địa phương chỉ quan hệ ruột thịt còn được sử dụng rộng rãi trong VVH 2. Một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương khác. a. Bắc Bộ. Cha - thầy Mẹ – u, bầm, bủ. Bác – bá b. Nam Bộ: Cha – ba, tía. Mẹ – Má Anh cả - Anh hai Chị cả - Chị hai. c. Đặt câu. - Thầy em rất hiền. - Nhà em có anh Hai rất cao. Hoạt động 3.(5’) ? Hãy sưu tầm 1 số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương ? GV gọi h/s phân tích 1 số từ ngữ địa phương. 3. Một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt của địa phương em. - Anh em như thể tay chân. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Bao giờ hết giặc về quê ? Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thần '' ( Bà bủ - Tố Hữu ) '' Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm , yêu nước cả đôi mẹ hiền '' ( Bầm ơi - Tố Hữu ) '' Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về '' ( Nguyên Hồng ) '' Sảy cha còn chú Sảy mẹ bú dì '' Hoạt động 4.(7’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm các BT SGK, vận dụng trong lời nói hàng ngày - HTTC: Làm việc với SGK - PP, KT: thảo luận, đàm thoại, trình bày, thực hành , ra quyết định. ? Câu ca dao này có nghĩa là gì? ? Trong câu tục ngữ này người chú có vai trò gì? ? Tình cảm thương yêu đùm bọc của chị em được thể hiện ntn? - Gv treo bảng phụ. ? Những từ ngữ vừa điền là từ toàn dân hay địa phương? (Toàn dân và địa phương) - GV giảng thêm nghĩa của các từ h/s vừa điền xong. 4. Bài tập. a. Phân tích nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau. Anh em như thể tay chân -> Quan hệ anh em thân mật, gần gũi ruột thịt như chân với tay trong 1 cơ thể con người. - Chú cũng như cha -> Người chú có vai trò như người cha, tình cảm của chú cũng như của cha. -Chị ngã em nâng -> Tình cảm thương yêu đùm bọc của em đối với chị rất sâu sắc lớn lao thể hiện qua hành động. b. Điền từ thích hợp vào ô trống. - Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần. - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng. 4. Củng cố( 1’) - GV hệ thống lại nội dung toàn bài. 5. HDVN(2’) - Tiếp tục sưu tầm những từ ngữ địa phương mà em biết . - Tìm phân tích ý nghĩa môt số câu ca dao , tục ngữ nói về tình cảm ruột thịt gia đình . - Chuẩn bị bài : Nói quá, với các nội dung sau: + Thế nào là nói quá? + Tác dụng của việc nói quá? + Tìm 5 thành ngữ coa sử dụng biện pháp nói quá? Đặt câu với mỗi từ nói quá đó? + Viết một đoạn văn ngắn có dùng biện pháp nói quá? ( chủ đề tự chọn) E. RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25/10/2020 Tiết 31 Ngày giảng: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kiến thức chung: + Nhận diện được bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . + Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. - Kiến thức trọng tâm: + Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kỹ năng: Qua bài học rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm; Sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn tự sự. + Lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác. 3.Định hướng phát triển năng lực -Tự học, giải quyết VĐ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, khái quát, trình bày... 4. Thái độ: - GD HS có ý thức học tập, biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, phát hiện vẻ đẹp của cs biết chọn lọc và vận dụng vào bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: Giáo án, sgk, sgv. C.Phương pháp: - Phương pháp dạy học: Phân tích, thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: + Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả theo các yêu cầu cụ thể. Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả trong văn TS D. Tiến trình dạy học - Giáo dục: 1.ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ .(4’) ? Cho hai câu văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào Tại sao em lại chọn đáp án đó ? '' Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế '' . 3.Bài mới .(1’) Gv dẫn vào bài: Để viết được một bài văn hay, rõ ràng, chặt chẽ ta cần phải làm tốt bước lập dàn ý. Vậy lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm , cần tuân thủ những yêu cầu gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được vai trò và cấu trúc dàn ý một bài văn tự sự - HTTC: chuyển giao n/vụ học tập - PP, KT: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, quy nạp, đàm thoại, trình bày, động não... - Gọi h/s đọc : '' Món qùa sinh nhật'' . ? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản, nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? ? Truyện kể về sự việc gì ? ? Ai là người kể chuyện ?(ở ngôi thứ mấy?). ? Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? ? Trong hoàn cảnh nào ? ? Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào, nhân vật nào là chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ? - Sự việc xoay quanh NV Trang- NV chính: Hồn nhiên, vô tư. - NV phụ: Trinh, Thanh và các bạn khác. - Trinh kín đáo, đằm thắm, chân tình ; Thanh hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý ? Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Diễn biến câu chuyện có mở đầu, có đỉnh điểm, có kết thúc. + Mở đầu : Buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết, Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến. +Diễn biến : Trinh đến và giải toả những băn khoăn của Trang, món quà độc đáo : một chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ. +Kết thúc : Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo mừng sinh nhật. ? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ của câu chuyện ? ( Từ chỗ hiểu lầm, rồi vỡ lẽ , đến một tấm lòng thơm thảo , thể hiện qua món qùa sinh nhật đầy ýý nghĩa ). ? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp sử dụng ở những chỗ nào trong văn bản ? Tác dụng của những yếu tố này ? - Miêu tả : Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập người ra người vào, ngồi chật cả nhà...nhìn thấy Trinh đang cười rất tươi.... - Tác dụng : miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buôỉ sinh nhật giúp cho người đọc có thể hình dung ra không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. - Biểu cảm : Tôi ... bồn chồn không yên ...bắt đầu lo ...tủi thân và giận Trinh...Tôi run run...cảm ơn Trinh...quý giá làm sao... - Tác dụng : Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào . ? Bài văn được kể theo thứ tự nào ? ( Thời gian kể các sự việc từ đầu đến cuối của buổi sinh nhật tác giả dùng hồi ức ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra '' lâu lắm từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra hoa'' I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý cơ bản của bài văn TS * Khảo sát và phân tích ngữ liệu: Văn bản “Món quà sinh nhật”. - Bố cục của bài văn. MB : Từ đầu ... la liệt trên bàn ( kể tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật) TB : Tiếp ... không nói.( kể về món qùa độc đáo của người bạn). KB : Còn lại ( Nêu cảm nghĩ của nhân vật Trang về món quà sinh nhật) - Sự việc chính : diễn biến của buổi sinh nhật . - Ngôi kể : ngôi thứ nhất. - Thời gian : buổi sáng. - Không gian : trong nhà Trang - Hoàn cảnh : vào ngày sinh nhật của Trang, các bạn đến chúc mừng. - Yếu tố tự sự: diễn biến câu chuyện có mở đầu, có đỉnh điểm, có kết thúc. - Yếu tố miêu tả: Suốt buổi sáng , nhà tôi .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn => giúp người đọc hình dung về không khí buổi sinh nhật và hình ảnh của Trinh - Yếu tố biểu cảm : Vui thì vui thật , nhưng vẫn cứ bồn ... kia mà => bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh . - Trình tự kể: theo trình tự thời gian truớc sau và theo dòng hồi ức ngược thời gian. Hoạt động 2( 8’) - Mục tiêu: Giúp HS thấy được nhiệm vụ của từng phần trong dàn bài - HTTC: chuyển giao n/ vụ học tập -PP, KT: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, quy nạp, thảo luận, đàm thoại, trình bày... ? Qua phần tìm hiểu em rút ra dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm ? ? So sánh với dàn ý bài văn tự sự đã học ở lớp 6 có điểm gì giống nhau và có gì là khác ? (- Giống : MB, TB , Kb đều nêu những nội dung cụ thể như dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . - Khác : Văn tự sự ở lớp 6 không có chú trọng yếu tố miêu tả và biểu cảm ). - Hs đọc ghi nhớ. 2. Dàn ý của một bài văn tự sự . a. Mở bài : Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có khi nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trước rồi sau đó thân bài mới kể ngược lên theo thời gian ). b. Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định, thực chất là trả lời câu hỏi: câu chuyện đã diễn ra như thế nào ; trong khi kể người viết đã miêu tả con người, sự việc và thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. c. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể chuyện hay một nhân vật nào đó) 3. Ghi nhớ :SGK/95 Hoạt động 3. (15’) - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức kĩ năng làm BT SGK - HTTC: Làm việc với SGK - PP, KT: vấn đáp, kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, ra quyết định. - Kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . Đặc biệt là cảnh mộng tưởng sau mỗi lần quẹt diêm được miêu tả rất sinh động và những suy nghĩ của nhân vật . ? GV nêu yêu cầu bài tập 2 HS làm vào phiếu học tập II. Luyện tập . 1.Bài tập 1.SGK/ 95. lập dàn ý cho VB ‘Cô bé bán diêm’ a. MB . Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh cô bé bán diêm - nhân vật chính của truyện . b. TB . * Truyện kể theo trình tự thời gian , theo thứ tự các lần quẹt diêm . - Em bé không dám về nhà vì sợ bố mắng , vì không bán được diêm . Em tìm một góc tường tránh rét nhưng toàn thân em vẫn lạnh giá , em quẹt diêm để sưởi ấm . + Que diêm thứ nhất : em tưởng tượng như mình đang ngồi trước lò sưởi ấm áp , dễ chịu . + Que diêm thứ hai : em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn . + Que diêm thứ ba : em mơ thấy một cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực . + Que diêm thứ tư : em nhìn thấy bà đang mỉm cười với em và em đã cùng bà bay lên trờ , về chầu thượng đế . c. KB . Em bé bán diêm đã chết vì giá lạnh trong đêm giao thừa . Người qua đường không ai biết được điều kì diệu mà em đã thấy , nhất là lúc em ùng bà bay lên đón niềm vui đầu năm . 2.Bài tập 2 . Lập dàn ý với đề bài : '' Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ '' - MB : Người bạn của em là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động là ai kỉ niệm gì ? ( Nêu khái quát) - TB : Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy . - Xảy ra ở đâu , lúc nào , với ai? - Chuyện xảy ra ntn ? ( Mở đầu, diễn biến , kết qủa ) . - Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động ntn ? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ) . - KB : Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó . 4.Củng cố: (4’) ? Bố cục bài văn tự sự ? ? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự ? 5.HDVN : (2’) - Chuẩn bị bài : Lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp với MT và BC'' . - Chuẩn bị bài viết số 2: Đọc các đề tham khảo SGK T103 E. RKN .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/25/20 9:23 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 2 5/10/2020 Ngày giảng: Tiết 29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O. Hen - ri) A. Mục tiêu cần đạt: B. Chuẩn bị : Giáo án. SGK C.Phương pháp: Thuyết minh, phân tích, phát vấn, bình, quy nạp. D. Tiến trình dạy học- Giáo dục: 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)? Tóm tắt VB" Chiếc lá cuối cùng" ? ? Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi thay đổi ntn? - Trả lời dựa theo vở ghi. * DK: - Lúc đầu: buồn bã, chán nản, tuyệt vọng, bất lực chờ cái chết. - Khi nhìn chiếc lá" Tâm trạng phấn chấn, khao khát trở lại với sự sống. _ Giôn – xi đã chiến thắng bệnh tật. _ là quá trình đấu tranh của bản thân để chiến thắng cái chết. - góp phần hoàn thiện bức tranh tình thương giữa con người với con người. 3.Bài mới (1’) . Sự chiến thắng cái chết của Giôn-xi chính là nhờ ở tình bạn đẹp của những người hoạ sĩ nghèo Xiu và bác Bơ-men-> Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng Hoạt động 1: (15’)PP vấn đáp, nêu vấn đề, PT, giảng bình. ? Cụ bơ - men được giới thiệu ntn ? - Một họa sĩ già ngoài 60 tuổi râu xồm, kiếm ăn băng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ. ? Cụ mơ ước điều gì trong cuộc đời nghệ sĩ ? - Cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng đã bốn chục năm nay chưa thực hiện được ? Khi Xiu và cụ Bơ - men lên phòng. Giôn – xi đang nằm họ lại sợ ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thương xuân rồi nhìn nhau chảng nói năng gì? Vì sao? ( Nói lên tâm trạng, lòng thương yêu cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn - xi ) ? Khi thấy những chiếc lá thi nhau rụng cụ Bơ - men lo lắng điều gì ? - Khi thấy những chiếc lá thi nhau rụng cụ Bơ - men lo lắng cho số menh của Giôn-xi. Cụ đã ngĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. ? Lúc đó cụ và Xiu không nói năng gì nhưng có thể trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá. ý định đó có thể đã được hình thành ngay từ lúc ấy ? Bơ men đã vẽ chiếc lá với mục đích gì ? - Cứu Giôn xi . Bức tranh chiếc lá có thể kéo dài sự sống cho một tâm hồn yếu đuối đang đếm lá rụng chờ chết. Khi Giôn xi nghĩ ...bác nghĩ rằng: Nếu chiếc lá còn thì sự sống của Giôn xi cũng tồn tại. Ý nghĩ của bác rất đơn giản mà cũng rất sâu xa. ? Cụ vẽ chiếc lá trong hoàn cảnh nào ? - Vẽ trong đêm mưa gió dữ dội : Gió bấc thổi ào ào, mưa đập xuống mái hiên thấp..Vẽ một cách âm thầm bí mật . ? Chi tiết nào cho ta biết điều đó ? - Người ta tìm thấy chiếc đèn bão ...màu vàng pha trộn lẫn nhau. Cụ cứ lẳng lặng vẽ không hé răng ngay cả Xiu cũng không biết ý định này . ? Tại sao tác giả bỏ qua không nói đến cụ vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao mà chỉ đến những dòng cuối cùng của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu ? - Tạo bất ngờ, gây hứng thú. - Cách kể độc đáo, xây dựng tình tiết hấp dẫn . ? Hành động, tính tình của cụ được miêu tả có trái ngược với bản chất tính cách của cụ không ? ? Hành động cao cả đó đã chứng tỏ điều gì ? - Tấm lòng nhân ái, sự hi sinh quên mình vì người khác ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là 1kiệt tác ? - Sinh động, giống như thật - Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người. - Được vẽ bằng cả tấm lòng nhân hậu, bằng trái tim yêu thương và sự hi sinh cao cả. (Vì nó đem lại sự sống cho Giôn-xi, chiếc lá không chỉ vẽ bằng bút lông, bột màu mà cả băng tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng ). ? Em hiểu thế nào về một kiệt tác nghệ thuật ? - Kiệt tác nghệ thuật ( NTchân chính ) được tạo ra từ lòng yêu thương con người . - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật phục vụ con người (quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh > < nghệ thuật vị nghệ thuật ... ? Nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của nhân vật Xiu chứ không có suy nghĩ, phản ứng gì của Giôn xi, điều đó có ý nghĩa gì ? - Để lại dư âm trong lòng người đọc, người đọc phải suy nghĩ, dự đoán... - Truyện sẽ kém hay nếu để Giôn- xi tự bộc lộ những suy nghĩ hành động ...đây chính là cách kết thúc độc đáo. Hoạt động 2(10’) PP vấn đáp, nêu vấn đề, PT, giảng bình. ? Chi tiết nào nói lên tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi ? - “Em thân yêu , em thân yêu” Xiu cúi khuân mặt hốc hác xuống gần gối “Em hãy nghĩ đến chị nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa, chị sẽ làm gì đây ?” ? Khi Giôn xi ốm Xiu đã có những cử chỉ, lời nói và việc làm như thế nào ? ? Nhận xét lời nói đó của Xiu ? - Lời động viên an ủi đầy kiên nhẫn, ta nghe như thấy tiếng thở dài thương xót não nuột của chị. ? Cách chăm sóc người bệnh của chị ra sao? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Xiu và Giôn-xi ? -Đó là tình bạn thuỷ chung,chân thành biết hi sinh cho nhau. ? Đến đây em có thể đánh giá như thế nào về nhân vật Xiu ? Ấn tượng của em về nhân vật này ? -> Xiu quan tâm, lo lắng yêu thương Giôn-xi. ? Tìm chi tiết chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ 1 chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống ? (“Nhưng ô kìa!...sgk/87…tường gạch”) ? Nếu Xiu được biết trước thì truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? ( Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ ). ? Đoạn trích giúp em hiểu gì về tư tưởng tài năng của TG ? => Yêu thương quý trọng người nghèo khổ. Cách kết thúc độc đáo, bất ngờ. ? Vậy em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện đó ? Xiu là người ntn ? -> Xiu quan tâm, lo lắng yêu thương Giôn-xi. ? Tìm chi tiết chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ 1 chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống ? (“Nhưng ô kìa!...sgk/87…tường gạch”) ? Nếu Xiu được biết trước thì truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? b. Chiếc lá cuối cùng- kiệt tác của cụ Bơ - men. Từ nghệ thuật kể, tả, sắp xếp tình huống truyện tác giả đã cho thấy cụ là người nhân hậu, có tình thương yêu bao la và sự hi sinh cao cả. Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác nghệ thuật được vẽ bằng cả trái tim, tấm lòng nhân hậu yêu thương. Muc đích chân chính của nghệ thuât. c. Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn – xi. - ( Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ ). ? Đoạn trích giúp em hiểu gì về tư tưởng tài năng của TG ? => Yêu thương quý trọng người nghèo khổ. Cách kết thúc độc đáo, bất ngờ. ? Vậy em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện đó ? Xiu là người ntn ? - Cách bố trí tình tiết và kết truyện có tác dụng làm cho câu chuyện diễn biến một cách tự nhiên mà còn bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : kính phục, nhớ tiếc bác họa sĩ và hết lòng với bạn Gv bình: Xiu góp màu sắc tươi sáng làm đẹp thêm bức tranh tình người bao la kì diệu của câu chuyện Chiếc lá cuối cùng. Cách bố trí tình tiết và kết truyện có tác dụng làm cho câu chuyện diễn biến một cách tự nhiên mà còn bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu là một cô gái có trái tim nhân hậu, giàu đức hi sinh cao cả. Hoạt động 3(8’) PP vấn đáp, khái quát, tổng hợp ? Đọc chiếc lá cuối cùng, em hiểu những điều sâu sắc nào về tình cảm con người ? + Tình yêu thương của những họa sĩ nghèo . + Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật . + Sức mạnh giá trị nhân sinh , nhân ái ? Vai trò của NT chân chính là gì ? + NT chân chính là NT của tình yêu thương vì sự sống của con người. ? Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản này là gì ? - Hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần: Đối với Giôn-xi, ai cũng tưởng cô sẽ chết vì bệnh nặng, nghèo túng, chán đời… nhưng cô lại dần dần khỏi bệnh và khoẻ mạnh. - Đối với cụ Bơ-men, tuy nghiện rượu nhưng khoẻ mạnh bỗng cảm lạnh, sưng phổi rồi qua đời. - Hai lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau, đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. Nhờ chiếc lá mà Giôn xi được hồi sinh và vì chiếc lá mà cụ Bơ men đã ra đi vĩnh viễn . ? Từ đó em hiểu gì về tt và tài năng của TG? - Yêu thương quý trong những con người nghèo khổ, gây sự rung cảm cho chúng ta . - Thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật. - Tài viết truyện với những cách kết thúc độc đáo bất ngờ. -> Gây sự bất ngờ và tạo sự hấp dẫn cho truyện. Học sinh đọc ghi nhớ. 4. Tổng kết . a. Nội dung: Tình thương yêu cao cả giữa những con người nghèo khổ. b. Nghệ thuật : - Hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần trái chiều nhau đều liên quan đến chiếc lá cuối cùng và bệnh sưng phổi tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện. - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp khéo léo ( giấu kín sự việc, ngắt đoạn, kể ngược thời gian..) - Khắc hoạ nhân vật ấn tượng, diễn biến tâm trạng hợp lí. c. Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động 4(1’) ? Hãy tưởng tượng cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá và minh họa bằng tranh vẽ ? III. Luyện tập 4. Cñng cè(3’) ? Nhắc lại những nét chính về ND- NT của VB. 5. HDVN(2’) * Học bài. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh “Chiếc lá cuối cùng”.? Vì sao truyện để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc? ? Vì sao “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ-men được coi là kiệt tác? * Chuẩn bị bài: “ Hai cây phong” - Đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu một số từ khó. - Tìm hiểu bố cục văn bản * Phân tích một số ý cơ bản sau: + Hai c©y phong ®¬îcgiíi thiÖu qua nh÷ng chi tiÕt ph¸c häa nh¬ thÕ nµo ? + NhËn xÐt bøc ph¸c häa Êy ? NghÖ thuËt nµo ®• ®¬îc t¸c gi¶ sö dông ë ®©y? + Qua bøc ph¸c häa Êy gióp ta hiÓu râ ngßi bót miªu t¶ cña t¸c gi¶ nh¬ thÕ nµo ? + NhËn xÐt bøc tranh thiªn nhiªn Êy? + Ng¬ưêi kÓ chuyÖn ®¸nh gi¸ nh¬ thÕ nµo vÒ miÒn ®Êt më ra tr¬ưíc m¾t hä? + Qua bức tranh trong SGK T97 em có cảm nhận gì về làng Ku – ku - rêu * Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt ( đã hướng dẫn ở tiết Tiếng việt) E. Rót kinh nghiÖm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Ngày soạn:25/10/2020 Tiết 30 Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kiến thức chung: + Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. + Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương, với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ toàn dân. - Kiến thức trọng tâm: + Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. - Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng giao tiếp. 3. Định hướng phát triển năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, tìm hiểu, nghiên cứu, liên hệ thực tế.. 4. Thái độ : - GD HS lòng yêu thích, tìm hiểu, so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ toàn dân. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, yêu sự phong phú, trong sáng của TV. - Gd thái độ tôn trọng văn hóa địa phương và các vùng miền. B. Chuẩn bị: Giáo án, sgk. bảng phụ C. Phương pháp: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật “hỏi và trả lời”. Kĩ thuật động não, lắng nghe tích cực. D. Tiến trình dạy học - Giáo dục 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra Câu 1: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Mỗi loại cho 2 ví dụ. 3. Bài mới . Gv dẫn vào bài (1’): Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp , ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi mới của XH . Ngoài từ ngữ toàn dân , mỗi một vùng quê , mỗi một địa phương lại có những từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình . Các em cần phân biệt được từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp . Hoạt động 1.(7’) - Mục tiêu: HS phân biệt từ toàn dân với từ địa phương - HTTC: chuyển giao n/vụ học tập - PP, KT DH: Thảo luận, lập bảng thống kê, sưu tầm tư liệu. - Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện trình bày. ? Phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương ? - Từ ngữ toàn dân : được sử dụng phổ biến trong toàn dân . - Từ ngữ địa phương : là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định * Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương phải đặt vào từng văn cảnh , trường hợp cụ thể . ? Hãy đặt câu với từ ngữ địa phương: Thầy, bác. ? Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì? * Đặt câu: - Thầy đã về ạ! - Ngày mai bác đến nhà cháu chơi nhé ! -> Sử dụng từ ngữ địa phương để tô đậm màu sắc địa phương. 1. Bảng đối chiếu Từ ngữ toàn dân Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác ( anh trai của cha ) Bác ( vợ anh của cha ) Chú ( em trai của cha ) Thím ( vợ em trai cha ) Bác ( chồng chị cha ) Cô ( em gái của cha ) Chú (chồng em gái cha) Cậu ( em trai mẹ ) Mợ ( vợ em trai mẹ) Bác ( chị gái của mẹ ) Bác (chồng chị gái c’ me.) Dì (Em giá của mẹ) Chú(Chồng em gái của mẹ) Anh trai Chị dâu (vợ của anh trai) Em trai Em dâu( vợ của em trai) Chị gái Anh rể (chồng của chị gái) Em gái Em rể (chồng của em gái) Con Con dâu (vợ của con trai) Con rể (chồng của con gái) Cháu (Con của con) Từ ngữ địa phương bố, thầy, ba, tía má,mợ, u,bu,bủ, bầm nội nội ngoại ngoại bác bác chú thím bác cô, o chú, dượng cậu mợ bá bác Dì Chú dượng Anh trai Chị dâu Em trai Em dâu Chị gái Anh rể Em gái Em rể Con Con dâu Con rể Cháu Hoạt động 2. ( 7’) - Mục tiêu: Hs nhận biết một số từ địa phương thường gặp ở 3 miền bắc, Trung, Nam chỉ quan hệ ruột thịt. Đặt câu với từ địa phương . - HTTC: chuyển giao n/ vụ học tập - PP, KT DH: thảo luận, đàm thoại, trình bày, phản biện... ? Hs sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác ? (Thảo luận nhóm) ? Hãy đặt câu với từ ngữ địa phương: Thầy, anh hai ? ? Vậy từ ngữ địa phương có tác dụng gì ? ( Sử dụng từ ngữ địa phương để tô đậm màu sắc địa phương như ‘thầy’ mang sắc thái địa phương Bắc Bộ thể hiện sự kính trọng - Ngoài ra từ ‘u’ ở Bắc Bộ còn có nhiều cách hiểu: + Chỉ mẹ đẻ (U- mẹ) + Chỉ vợ cả cách mà con vợ hai gọi (U= mẹ già đỡ đầu) + Chỉ người hầu gái lớn tuổi thường gọi là U già. -GV: Như vậy chúng ta đã biết tùy từng vùng miền khác nhau mà người ta sử dụng từ ngữ địa phương khác nhau cho gần gũi thân mật, tô đậm màu sắc địa phương chỉ quan hệ ruột thịt còn được sử dụng rộng rãi trong VVH 2. Một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương khác. a. Bắc Bộ. Cha - thầy Mẹ – u, bầm, bủ. Bác – bá b. Nam Bộ: Cha – ba, tía. Mẹ – Má Anh cả - Anh hai Chị cả - Chị hai. c. Đặt câu. - Thầy em rất hiền. - Nhà em có anh Hai rất cao. Hoạt động 3.(5’) ? Hãy sưu tầm 1 số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương ? GV gọi h/s phân tích 1 số từ ngữ địa phương. 3. Một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt của địa phương em. - Anh em như thể tay chân. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Bao giờ hết giặc về quê ? Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thần '' ( Bà bủ - Tố Hữu ) '' Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm , yêu nước cả đôi mẹ hiền '' ( Bầm ơi - Tố Hữu ) '' Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về '' ( Nguyên Hồng ) '' Sảy cha còn chú Sảy mẹ bú dì '' Hoạt động 4.(7’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm các BT SGK, vận dụng trong lời nói hàng ngày - HTTC: Làm việc với SGK - PP, KT: thảo luận, đàm thoại, trình bày, thực hành , ra quyết định. ? Câu ca dao này có nghĩa là gì? ? Trong câu tục ngữ này người chú có vai trò gì? ? Tình cảm thương yêu đùm bọc của chị em được thể hiện ntn? - Gv treo bảng phụ. ? Những từ ngữ vừa điền là từ toàn dân hay địa phương? (Toàn dân và địa phương) - GV giảng thêm nghĩa của các từ h/s vừa điền xong. 4. Bài tập. a. Phân tích nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau. Anh em như thể tay chân -> Quan hệ anh em thân mật, gần gũi ruột thịt như chân với tay trong 1 cơ thể con người. - Chú cũng như cha -> Người chú có vai trò như người cha, tình cảm của chú cũng như của cha. -Chị ngã em nâng -> Tình cảm thương yêu đùm bọc của em đối với chị rất sâu sắc lớn lao thể hiện qua hành động. b. Điền từ thích hợp vào ô trống. - Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần. - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng. 4. Củng cố( 1’) - GV hệ thống lại nội dung toàn bài. 5. HDVN(2’) - Tiếp tục sưu tầm những từ ngữ địa phương mà em biết . - Tìm phân tích ý nghĩa môt số câu ca dao , tục ngữ nói về tình cảm ruột thịt gia đình . - Chuẩn bị bài : Nói quá, với các nội dung sau: + Thế nào là nói quá? + Tác dụng của việc nói quá? + Tìm 5 thành ngữ coa sử dụng biện pháp nói quá? Đặt câu với mỗi từ nói quá đó? + Viết một đoạn văn ngắn có dùng biện pháp nói quá? ( chủ đề tự chọn) E. RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25/10/2020 Tiết 31 Ngày giảng: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kiến thức chung: + Nhận diện được bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . + Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. - Kiến thức trọng tâm: + Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kỹ năng: Qua bài học rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học: + Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm; Sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn tự sự. + Lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác. 3.Định hướng phát triển năng lực -Tự học, giải quyết VĐ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, khái quát, trình bày... 4. Thái độ: - GD HS có ý thức học tập, biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, phát hiện vẻ đẹp của cs biết chọn lọc và vận dụng vào bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: Giáo án, sgk, sgv. C.Phương pháp: - Phương pháp dạy học: Phân tích, thảo luận, quy nạp. - Kĩ thuật dạy học: + Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả theo các yêu cầu cụ thể. Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả trong văn TS D. Tiến trình dạy học - Giáo dục: 1.ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ .(4’) ? Cho hai câu văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào Tại sao em lại chọn đáp án đó ? '' Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế '' . 3.Bài mới .(1’) Gv dẫn vào bài: Để viết được một bài văn hay, rõ ràng, chặt chẽ ta cần phải làm tốt bước lập dàn ý. Vậy lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm , cần tuân thủ những yêu cầu gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động 1.(10’) - Mục tiêu: Hs nắm được vai trò và cấu trúc dàn ý một bài văn tự sự - HTTC: chuyển giao n/vụ học tập - PP, KT: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, quy nạp, đàm thoại, trình bày, động não... - Gọi h/s đọc : '' Món qùa sinh nhật'' . ? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản, nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? ? Truyện kể về sự việc gì ? ? Ai là người kể chuyện ?(ở ngôi thứ mấy?). ? Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? ? Trong hoàn cảnh nào ? ? Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào, nhân vật nào là chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ? - Sự việc xoay quanh NV Trang- NV chính: Hồn nhiên, vô tư. - NV phụ: Trinh, Thanh và các bạn khác. - Trinh kín đáo, đằm thắm, chân tình ; Thanh hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý ? Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Diễn biến câu chuyện có mở đầu, có đỉnh điểm, có kết thúc. + Mở đầu : Buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết, Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến. +Diễn biến : Trinh đến và giải toả những băn khoăn của Trang, món quà độc đáo : một chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ. +Kết thúc : Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo mừng sinh nhật. ? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ của câu chuyện ? ( Từ chỗ hiểu lầm, rồi vỡ lẽ , đến một tấm lòng thơm thảo , thể hiện qua món qùa sinh nhật đầy ýý nghĩa ). ? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp sử dụng ở những chỗ nào trong văn bản ? Tác dụng của những yếu tố này ? - Miêu tả : Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập người ra người vào, ngồi chật cả nhà...nhìn thấy Trinh đang cười rất tươi.... - Tác dụng : miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buôỉ sinh nhật giúp cho người đọc có thể hình dung ra không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. - Biểu cảm : Tôi ... bồn chồn không yên ...bắt đầu lo ...tủi thân và giận Trinh...Tôi run run...cảm ơn Trinh...quý giá làm sao... - Tác dụng : Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào . ? Bài văn được kể theo thứ tự nào ? ( Thời gian kể các sự việc từ đầu đến cuối của buổi sinh nhật tác giả dùng hồi ức ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra '' lâu lắm từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra hoa'' I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý cơ bản của bài văn TS * Khảo sát và phân tích ngữ liệu: Văn bản “Món quà sinh nhật”. - Bố cục của bài văn. MB : Từ đầu ... la liệt trên bàn ( kể tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật) TB : Tiếp ... không nói.( kể về món qùa độc đáo của người bạn). KB : Còn lại ( Nêu cảm nghĩ của nhân vật Trang về món quà sinh nhật) - Sự việc chính : diễn biến của buổi sinh nhật . - Ngôi kể : ngôi thứ nhất. - Thời gian : buổi sáng. - Không gian : trong nhà Trang - Hoàn cảnh : vào ngày sinh nhật của Trang, các bạn đến chúc mừng. - Yếu tố tự sự: diễn biến câu chuyện có mở đầu, có đỉnh điểm, có kết thúc. - Yếu tố miêu tả: Suốt buổi sáng , nhà tôi .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn => giúp người đọc hình dung về không khí buổi sinh nhật và hình ảnh của Trinh - Yếu tố biểu cảm : Vui thì vui thật , nhưng vẫn cứ bồn ... kia mà => bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh . - Trình tự kể: theo trình tự thời gian truớc sau và theo dòng hồi ức ngược thời gian. Hoạt động 2( 8’) - Mục tiêu: Giúp HS thấy được nhiệm vụ của từng phần trong dàn bài - HTTC: chuyển giao n/ vụ học tập -PP, KT: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, quy nạp, thảo luận, đàm thoại, trình bày... ? Qua phần tìm hiểu em rút ra dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm ? ? So sánh với dàn ý bài văn tự sự đã học ở lớp 6 có điểm gì giống nhau và có gì là khác ? (- Giống : MB, TB , Kb đều nêu những nội dung cụ thể như dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . - Khác : Văn tự sự ở lớp 6 không có chú trọng yếu tố miêu tả và biểu cảm ). - Hs đọc ghi nhớ. 2. Dàn ý của một bài văn tự sự . a. Mở bài : Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có khi nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trước rồi sau đó thân bài mới kể ngược lên theo thời gian ). b. Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định, thực chất là trả lời câu hỏi: câu chuyện đã diễn ra như thế nào ; trong khi kể người viết đã miêu tả con người, sự việc và thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. c. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể chuyện hay một nhân vật nào đó) 3. Ghi nhớ :SGK/95 Hoạt động 3. (15’) - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức kĩ năng làm BT SGK - HTTC: Làm việc với SGK - PP, KT: vấn đáp, kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, ra quyết định. - Kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . Đặc biệt là cảnh mộng tưởng sau mỗi lần quẹt diêm được miêu tả rất sinh động và những suy nghĩ của nhân vật . ? GV nêu yêu cầu bài tập 2 HS làm vào phiếu học tập II. Luyện tập . 1.Bài tập 1.SGK/ 95. lập dàn ý cho VB ‘Cô bé bán diêm’ a. MB . Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh cô bé bán diêm - nhân vật chính của truyện . b. TB . * Truyện kể theo trình tự thời gian , theo thứ tự các lần quẹt diêm . - Em bé không dám về nhà vì sợ bố mắng , vì không bán được diêm . Em tìm một góc tường tránh rét nhưng toàn thân em vẫn lạnh giá , em quẹt diêm để sưởi ấm . + Que diêm thứ nhất : em tưởng tượng như mình đang ngồi trước lò sưởi ấm áp , dễ chịu . + Que diêm thứ hai : em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn . + Que diêm thứ ba : em mơ thấy một cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực . + Que diêm thứ tư : em nhìn thấy bà đang mỉm cười với em và em đã cùng bà bay lên trờ , về chầu thượng đế . c. KB . Em bé bán diêm đã chết vì giá lạnh trong đêm giao thừa . Người qua đường không ai biết được điều kì diệu mà em đã thấy , nhất là lúc em ùng bà bay lên đón niềm vui đầu năm . 2.Bài tập 2 . Lập dàn ý với đề bài : '' Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ '' - MB : Người bạn của em là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động là ai kỉ niệm gì ? ( Nêu khái quát) - TB : Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy . - Xảy ra ở đâu , lúc nào , với ai? - Chuyện xảy ra ntn ? ( Mở đầu, diễn biến , kết qủa ) . - Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động ntn ? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ) . - KB : Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó . 4.Củng cố: (4’) ? Bố cục bài văn tự sự ? ? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự ? 5.HDVN : (2’) - Chuẩn bị bài : Lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp với MT và BC'' . - Chuẩn bị bài viết số 2: Đọc các đề tham khảo SGK T103 E. RKN .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

