
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/31/20 12:21 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: TIẾT 18 - BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918 - 1926) A. Môc tiªu. * KiÕn thøc: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1918 đến 1926 * Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu. * Th¸i ®é: - Bồi dưỡng long yêu nước ,kín yêu và khâm phục các bậc tiền bối B. ChuÈn bÞ. - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Chân dung: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, … - Học sinh: Học + Đọc theo SGK. C. TiÕn tr×nh lªn líp. I. æn ®Þnh tæ chøc: II. KiÓm tra: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ? III. Bµi míi I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga, phong trào cách mạng thế giới đã có những biến đổi gì ? Những sự kiện đó đã có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ? -Do tác động tích cực của cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới: + Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời. + 12/1920 Đảng cộng sản Pháp thành lập . + Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. - Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với nhau. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam. II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919-1925): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển như thế nào ? Giai cấp tư sản dân tộc đã phát động các phong trào đấu tranh gì ? (Năm 1923 chống độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp). Các cuộc đấu tranh nhằm mục đích gì ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản ? Giai cấp tiểu tư sản gồm những tầng lớp nào trong xã hội ? Trong đấu tranh các tổ chức chính trị nào của họ được xuất hiện ? Họ hoạt động dưới những hình thức nào ? (Mục đích: Kêu gọi quần chúng đấu tranh). Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của tiểu tư sản ? - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh dân chủ phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. * Giai cấp tư sản dân tộc: - Năm 1921: Đấu tranh với khẩu hiệu chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. - Mục đích: Bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình. - Tính chất: Cải lương thỏa hiệp. * Phong trào của tiểu tư sản - Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt… - Xuất bản các tờ báo: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê… - 6/1924: Tiếng bom Phạm Hồng Thái. - 1925: Phong trào đòi thả Phan Bội Châu. - 1926: Phong trào để tang Phan Chu Trinh. * Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân. * Hạn chế: -Phong trào của giai cấp tiểu tư sản: Sôi nổi còn xốc nổi, ấu trĩ. - Phong trào giai cấp tư sản: Dễ thoả hiệp (Yếu về kinh tế - Bạc nhược về chính trị). III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919-1925): Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh như thế nào ? Em hãy trình bày các cuộc đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919-1925) ? Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì mới trong phong trào đấu tranh của công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? (Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (Tăng lương, giảm giờ làm) với chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). Công nhân đấu tranh không chỉ về quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc Mốc đánh dấu phong trào đấu tranh từ “Tự phát” “Tự giác”). Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1918-1925) ? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 1. Bối cảnh: - Thế giới: Ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc. - Trong nước: + Phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ tự phát nhưng ý thức giai cấp cao hơn. + Năm 1920 Công hội bí mật ra đời. 2. Diễn biến: - Năm 1922: Công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật. Năm 1924: Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương - Tháng 8/1925 cuộc bãi công của công nhân Ba Son. - Phong trào đấu tranh của công nhân (1919-1925) tuy đấu tranh còn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhưng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son. - Phong trào phát triển sổi nổi hơn: Các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chóng. - Đấu tranh có tổ chức hơn “Công hội” bí mật (Sài Gòn). - Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. Chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau chiến tranh. IV. Cñng cè : - Giáo viên khái quát lại ý chính của bài. V. Híng dÉn vÒ nhµ - Học + Xem tiếp phần sau theo sách giáo khoa. ************************************************
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/31/20 12:21 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: TIẾT 18 - BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918 - 1926) A. Môc tiªu. * KiÕn thøc: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1918 đến 1926 * Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu. * Th¸i ®é: - Bồi dưỡng long yêu nước ,kín yêu và khâm phục các bậc tiền bối B. ChuÈn bÞ. - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Chân dung: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, … - Học sinh: Học + Đọc theo SGK. C. TiÕn tr×nh lªn líp. I. æn ®Þnh tæ chøc: II. KiÓm tra: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ? III. Bµi míi I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga, phong trào cách mạng thế giới đã có những biến đổi gì ? Những sự kiện đó đã có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ? -Do tác động tích cực của cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới: + Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời. + 12/1920 Đảng cộng sản Pháp thành lập . + Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. - Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với nhau. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam. II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919-1925): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển như thế nào ? Giai cấp tư sản dân tộc đã phát động các phong trào đấu tranh gì ? (Năm 1923 chống độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp). Các cuộc đấu tranh nhằm mục đích gì ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản ? Giai cấp tiểu tư sản gồm những tầng lớp nào trong xã hội ? Trong đấu tranh các tổ chức chính trị nào của họ được xuất hiện ? Họ hoạt động dưới những hình thức nào ? (Mục đích: Kêu gọi quần chúng đấu tranh). Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của tiểu tư sản ? - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh dân chủ phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. * Giai cấp tư sản dân tộc: - Năm 1921: Đấu tranh với khẩu hiệu chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. - Mục đích: Bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình. - Tính chất: Cải lương thỏa hiệp. * Phong trào của tiểu tư sản - Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt… - Xuất bản các tờ báo: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê… - 6/1924: Tiếng bom Phạm Hồng Thái. - 1925: Phong trào đòi thả Phan Bội Châu. - 1926: Phong trào để tang Phan Chu Trinh. * Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân. * Hạn chế: -Phong trào của giai cấp tiểu tư sản: Sôi nổi còn xốc nổi, ấu trĩ. - Phong trào giai cấp tư sản: Dễ thoả hiệp (Yếu về kinh tế - Bạc nhược về chính trị). III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919-1925): Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh như thế nào ? Em hãy trình bày các cuộc đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919-1925) ? Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì mới trong phong trào đấu tranh của công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? (Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (Tăng lương, giảm giờ làm) với chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). Công nhân đấu tranh không chỉ về quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc Mốc đánh dấu phong trào đấu tranh từ “Tự phát” “Tự giác”). Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1918-1925) ? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 1. Bối cảnh: - Thế giới: Ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc. - Trong nước: + Phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ tự phát nhưng ý thức giai cấp cao hơn. + Năm 1920 Công hội bí mật ra đời. 2. Diễn biến: - Năm 1922: Công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật. Năm 1924: Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương - Tháng 8/1925 cuộc bãi công của công nhân Ba Son. - Phong trào đấu tranh của công nhân (1919-1925) tuy đấu tranh còn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhưng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son. - Phong trào phát triển sổi nổi hơn: Các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chóng. - Đấu tranh có tổ chức hơn “Công hội” bí mật (Sài Gòn). - Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. Chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau chiến tranh. IV. Cñng cè : - Giáo viên khái quát lại ý chính của bài. V. Híng dÉn vÒ nhµ - Học + Xem tiếp phần sau theo sách giáo khoa. ************************************************
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

