Danh mục
Ngữ văn 8 Tuần 10.
Thích 0 bình luận
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17:05 08/11/2020
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày giảng: Tiết 36 HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Giúp học sinh nắm được : - Kiến thức chung + Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. + Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. - Kiến thức trọng tâm : + Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. + Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. + Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kỹ năng : - Kĩ năng bài học : + Đọc - hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phat hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. + Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. - Kĩ năng sống : + Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng tôi trong văn bản. + Suy nghĩ sáng tạo : Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong. + Xác định giá trị bản thân : Biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương. 3. Tư tưởng : - GD HS tình cảm yêu mến quê hương, đất nước. B. Chuẩn bị : Giáo án, sgk C.Phương pháp dạy học : Phân tích, vấn đáp, giảng bình, quy nạp. D.Tiến trình dạy học - giáo dục : 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .( 5’) ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản "Chiếc lá cuối cùng"? ? Vì sao nói bức tranh '' Chiếc lá cuối cùng '' là một kiệt tác ? 3.Bài mới . - Gv dẫn vào bài (1’) Đối với mỗi con người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa - bến nước - sân đình . Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện '' Người thầy đầu tiên '' của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần thăm quê, ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Vì sao vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.Hoạt động 1: (10’) PPvấn đáp, quan sát, thông báo. ? Dựa vào chú thích trong sgk, hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà văn Ai- ma -tôp ? GV bổ sung: - Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà vùng trung Á, trước đây nằm trong liên bang Xô viết. Ông xuất thân trong một gia đình viên chức.Năm 1953, ông tốt nghiệp đại học nông nghiệp trở thành cán bộ chăn nuôi. Mấy năm sau, ông học tiếp về văn rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn. Đề tài chủ yếu trong các truyện ngắn của Ai-ma-tốp là cuộc sống khắc nghiệt nhưng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư- rơ- gư- xtan. Tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua những thử thách hi sinh thời chiến tranh, thái độ tích cực đấu tranh của tầng lớp thanh niên trước hết là nữ thanh niên để thoát khỏi sự ràng buộc của những tập tục lạc hậu. Ông được báo chí và dư luận đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay: Gia -mi-li -a ; Núi đồi và thảo nguyên (1961); được giải thưởng Lê- nin gồm ba truyện : Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà. Ông còn viết nhiều tác phẩm nổi tiếng khác: Vĩnh biệt Gun-xa-rư (1966), Con tàu trắng ( 1970), Và một ngày dài hơn thế kỉ (1980) nhiều tác phẩm nổi tiếng khác . ? Nêu xuất xứ của văn bản? G: đoạn trích này do người biên soạn đặt tên. Bối cảnh của truyện là một vùng quê hẻo lánh thuộc Cư- rơ- gư- xtan giữa những năm 20 của thế kỉ XX, khi nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng còn nặng nề, do đó phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng. Hoạt động 2 (23’) PP vấn đáp, gợi mở, phân tích, giảng bình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, tri giác ngôn ngữ nghệ thuật - GV hướng dẫn cách đọc : chú ý đọc giọng chậm rãi, gợi nhớ nhung của người kể chuyện, lại có một chút thay đổi giọng đọc giữa những đoạn kể chuyện xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật . - GV đọc một đoạn và gọi hai học sinh đọc tiếp cho đến hết- Nhận xét cách đọc . - Giải thích các chú thích : 5, 6, 11, 13. ? Cho biết PTBĐ của văn bản? Tự sự kh với miêu tả và biểu cảm. ts là phương thức chính ? H•y kÓ tãm t¾t v¨n b¶n b»ng lêi v¨n cña m×nh? Lµng Ku-ku-rªu n»m trªn mét cao nguyªn réng, ë ®ã cã ®Êt vµng, th¶o nguyªn mªnh m«ng. Trªn ngän ®åi cã hai c©y phong nh¬ nh÷ng ngän h¶i ®¨ng ®Æt trªn nói. Nh©n vËt t«i lµ mét ho¹ sÜ lu«n nÆng lßng víi quª h¬¬ng th¶o nguyªn xinh ®Ñp, ®Æt biÖt lµ sù yªu quÝ ®Õn ng¬ưìng mé hai c©y phong. D¬ưíi m¾t “t«i”, hai c©y phong hiÖn lªn víi tÊt c¶ sù sèng ®éng, nã cã t©m hån riªng, tiÕng nãi riªng. Ngßi bót héi ho¹ ®• in ®Ëm trong tõng c©u v¨n, trang viÕt, lµm cho h×nh ¶nh hai c©y phong ®ư¬îc in ®Ëm võa biÓu thÞ mét t×nh yªu quª hư¬ng da diÕt vµ lßng xóc ®éng tr¬ưíc nh÷ng kØ niÖm vÒ c¶nh vËt vµ con ng¬ưêi quª h¬¬ng võa thÓ hiÖn ®¬ưîc nçi nhí thÇy gi¸o §uyn-xen. ? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần ? a. Từ đầu .... phía tây : Giới thiệu vị trí làng Ku - ku - rêu . b. Tiếp ... chiếc gương thần xanh : h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vật mỗi lần về thăm làng. c. Tiếp ... biêng biếc kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi . d. Còn lại : nhân vật tôi nhớ đến người trồng hai cây phong ấy gắn liền với trường Đuy- sen . ? Chủ đề của văn bản là gì ? - Vẻ đẹp, ý nghĩa của hai cây phong và tình cảm của người họa sĩ với quê hương và lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen ? Văn bản gồm có hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng ghép với nhau, em hãy chỉ ra hai mạch kể đó ? - Hai mạch kể lồng ghép gắn với hai đại từ nhân xưng : tôi -chúng tôi. ? Khi nào người kể chuyện xưng tôi ? - Khi kể về những xúc cảm riêng về hai cây phong ? Khi nào người kể chuyện xưng chúng tôi ? - Khi thể hiện cảm xúc tập thể trong đó có tôi về hai cây phong và thảo nguyên . => Cách đan xen, lồng ghép hai thời điểm hiện tại-qúa khứ , trưởng thành -niên thiếu, nhiều người cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật,gần gũi vớingười đọc ? Nhân vật kể chuyện có vị trí như thế nào? (nhân danh ai ) ở từng mạch kể ấy? - Trong mạch kể xưng tôi, tôi là người kể chuyện, là họa sĩ ở thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ. ? Trong mạch kể xưng “chúng tôi”là ai? Kể nhân danh ai ? - Vẫn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả bọn “ bọn con trai” ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn (ở thời điểm quá khứ thời thơ ấu ). ? Em có nhận xét gì về mạch kể của người kể chuyện xưng tôi so với mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi? ( Mạch kể nào quan trọng hơn? ) - Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi. ? Vì sao có thể nói như vậy? -Căn cứ vào độ dài của hai mạch kể, vào cái thế bao bọc của mạch kể này đối với mạch kể kia, hơn nữa “tôi” có cả trong hai mạch kể . ? Theo dõi đoạn văn bản: Vào năm đầu ....kia.Trong mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi người kể chuyện đã nhớ lại những gì trong cuộc đời của mình? - kí ức tuổi thơ. ? Kí ức tuổi thơ của “ chúng tôi” gắn liền với hình ảnh nào ? Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng chúng tôi lại có thể chia làm mấy đoạn ? ý chính mỗi đoạn là gì ? - Đoạn trên: hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. - Đoạn dưới liên quan đến thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng, mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cây cao của hai cây phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng. ? Quan sát đoạn văn giới thiệu hai cây phong và cho biết: Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết phác họa như thế nào ? HS: trả lời - Giữa một ngọn đồi, có hai cây phong " như những ngọn hải đăng. ? Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng ở đây, tác dụng của nó? GV giảng: Hai cây phong làm nhiệm vụ dẫn đường chỉ lối cho biết bao con người hướng về làng, tìm về quê hương. ? Từ đó “tôi” đã xác định bổn phận của mình mỗi khi về quê ntn - Bổn phận đầu tiên đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc, mong ước chóng về làng, chóng được lên đồi với hai cây phong. ? Qua đó em thấy tình cảm của nhân vật tôi với hai cây phong ntn? Yêu tha thiết. ? Từ tình yêu ấy mà tôi đã cảm nhận được điều gì? - Nghe được tiếng nói riêng, những lời ca êm dịu của hai cây phong GV bổ sung: Từ sự cảm nhận ấy, tác giả đã hoá thân vào nhân vật tôi để kể chuyện, để miêu tả 2 cây phong. - Hai cây phong khổng lồ với những độc tác như những người bạn thân tình mở lòng đón tiếp “nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời” ...với các mắt mấu, các cành cao ngất cao đến ngang tầm cánh chim bay, với tiếng lá xào xạc dịu hiền. ? Nhận xét bức phác họa ấy? Nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng ở đây? Qua bức phác họa ấy giúp ta hiểu rõ ngòi bút miêu tả của tác giả như thế nào? - Hai cây phong tuy chỉ được miêu tả bằng vài nét phác họa, chấm phá nhưng đó là những phác thảo của một họa sĩ . ? Chuyển sang mạch kể chúng tôi, tác giả đã đưa chúng ta trở về quá khứ, những kỉ niệm tuổi thơ gắn với hai cây phong. Em hãy chỉ ra chi tiết ấy? - Cảnh bọn trẻ trong làng trèo lên 2 cây phong. HS: đọc đoạn “vào năm học....ánh sáng ? Cảm nhận của em khi đọc đoạn văn này? - Những lời kể, nhận xét thật thơ ngây, thú vị. ? Từ trên vị trí cao nhất của 2 cây phong các cậu bé đã nhìn thấy gì? - Đất rộng bao la, chuồng ngựa của nông trang, thảo nguyên hoang vu, xa thẳm biêng biếc. + Những con sông lấp lánh tận chân trời - Trên ngọn cây phong “những cành cao ngất” bọn trẻ vô cùng sung sướng ngắm nhìn cảnh vật gần xa, chúng tưởng tượng như có một phép thần thông nào đó vụt mở ra... - Với chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu và những dòng sông lấp lánh tận chân trời, những làn sương mờ đục và lọt thỏm giữa không gian bao la ấy là “chuồng ngựa nông trang” bé tí tẹo. ? Nhận xét bức tranh thiên nhiên ấy? - Bức tranh đầy sức hấp dẫn được tô màu hết sức sinh động: Chân trời xa thẳm biêng biếc, làn sương mờ đục, những dòng sông lấp lánh tận chân trời như một sợi chỉ bạc . ? Việc miêu tả màu sắc của bức tranh có tác dụng gì? - Làm tăng thêm bí ẩn đầy sức quyến rũ của những miền đất lạ, làm chất họa sĩ của người kể chuyện thể hiện ngày càng rõ hơn. ? Cũng từ cây phong này, từ trên cao ngất, một điều kì diệu đã mở ra trước mắt lũ trẻ đã mở ra: một thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Cảm giác say sưa ngây ngất được diễn tả như thế nào? - Lũ trẻ sửng sốt tất cả đều như nín thở ngồi lặng đi phóng tầm mắt về bốn phía chân trời, quên đi cả việc làm thích thú là đi phá tổ chim. Bức tranh quê hương như hiển hiện vẫy mời, đánh thức tâm hồn trẻ thơ về ước mơ và khát vọng. Gv bình: Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá lần đầu tiên được ngắm cảnh quê hương trong tư thế từ trên cao đầy thú vị mà hai cây phong là bệ đỡ, bệ phóng cho những ước mơ và khát vọng lần đầu thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu. ? Hai cây phong có ý nghĩa như thế nào trong kí ức tuổi thơ I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả : (1928 -2008) - Là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết 2. Tác phẩm: Văn bản trích từ phần đầu của truyện "Người thầy đầu tiên" . II.Đọc,hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Kết cấu, bố cục: - Kết cấu: 2 mạch kể phân biệt, lồng ghép. 3. Phân tích: a.Hai cây phong với kí ức tuổi thơ Tác giả đã sử dụng hài hòa giữa các ngôi kể và kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm làm chohai cây phong có một ý nghĩa là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hoà thân ái, nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới, nơi gắn liền với kí ức tươi đẹp của tác giả. 4.Củng cố (4’) ? Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản? Tác dụng của yếu tố đó? 5.HDVN : (1’) - Đọc kĩ mạch kể "tôi"- phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của NV "tôi". - Nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong có một vị trí như vậy nguyên nhân nào đã gây xúc động cho người kể chuyện? - Em hiểu gì về trạng thái tâm hồn của người kể chuyện xưng tôi từ lời văn biểu cảm sau: Ta sắp thấy chúng chưa...ngây ngất. - Qua con mắt của họa sĩ hai cây phong trong đoạn kể xen lẫn tả này được miêu tả có gì khác so với mạch kể xưng chúng tôi.Tìm chi tiết chứng minh điều đó? - ở đoạn văn miêu tả sự sống của hai cây phong, nhân vật tôi nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu của chúng . Điều đó cho thấy nhân vật tôi là người như thế nào ? - Đoạn cuối của văn bản cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi trong hiện tại ? - Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của đoạn trích này? ý nghĩa của VB ? - Qua PT VB này đã thức dậy tình cảm nào trong em ? - Tìm hiểu các câu hỏi ở phần đọc – hiểu văn bản SGK T100, 101. - Nêu cảm nhận của em về thầy Đuy – sen ? E. RKN: Ngày soạn: 5/112020 Ngày giảng: Tiết 37 HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp A.Mục tiêu cần đạt B. Chuẩn bị : Giáo án, sgk C.Phương pháp dạy học : Phân tích, vấn đáp, giảng bình, quy nạp. D.Tiến trình dạy học - giáo dục : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) ? Hai cây phong có ý nghĩa như thế nào trong kí ức tuổi thơ ? ? Tại sao nói bức tranh 2 cây phong trong kí ức tuổi thơ được miêu tả với ngòi bút đậm chất trữ tình? *. Bài mới:(35’) Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng Hoạt động 1: (20’)PP vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình ? Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng tôi, hai cây phong có một vị trí như thế nào ? - Chiếm vị trí độc tôn, khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện; Độ dài của văn bản cũng nói lên điều đó . ? Nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong có một vị trí như vậy nguyên nhân nào đã gây xúc động cho người kể chuyện? - Hai cây phong là tín hiệu của làng quê gắn bó thân thiết với con người, hai cây phong gắn với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò của người kể chuyện. - Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy- xen, người thầy đầu tiên và cô bé An- tư -nai gần 40 năm về trước mà người kể chuyện gần đây mới được biết . ? Phần đầu văn bản, hai cây phong được miêu tả như thế nào ? Cách so sánh đó có ý nghĩa như thế nào ? - Hai cây phong luôn hiện ra trước mắt tôi như những ngọn hải đăng trên núi- hình ảnh so sánh đầy ý nghĩa chỉ giá trị tín hiệu dẫn đường về làng của hai cây phong ; khẳng định vai trò không thể thiếu của của chúng đối với những người đi xa về làng ; thể hiện niềm tự hào của những người dân làng Ku-ku-rêu về hai cây phong . ? Em hiểu gì về trạng thái tâm hồn của người kể chuyện xưng tôi từ lời văn biểu cảm sau: Ta sắp thấy chúng chưa...ngây ngất. - Nhớ cây đắm say mãnh liệt . - Như tâm hồn nặng lòng thương nhớ con người ? Tại sao cảm xúc đó lại gắn liền với một nỗi buồn da diết ở nhân vật tôi ? - Hai cây phong là hình ảnh trong sáng, tươi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật tôi nơi làng quê ; vì vậy khi xa quê sẽ nảy sinh nỗi buồn. Đó là nỗi buồn của sự xa cách... ? Qua con mắt của họa sĩ hai cây phong trong đoạn kể xen lẫn tả này được miêu tả có gì khác so với mạch kể xưng chúng tôi. ? Tìm chi tiết chứng minh điều đó? - Hai cây phong được miêu tả ở trạng thái động hơn với nhiều âm thanh hơn . ? ở đoạn văn miêu tả sự sống của hai cây phong, nhân vật tôi nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu của chúng . Điều đó cho thấy nhân vật tôi là người như thế nào ? - Trí tưởng tượng mãnh liệt - hai cây phong được nhân cách hoá hết sức cao độ, sinh động. - Tâm hồn nhạy cảm, năng lực cảm nhận tinh tế - Tình yêu tha thiết sâu nặng với hai cây phong cũng là vẻ đẹp làng quê của mình . ? Đoạn cuối của văn bản cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật tôi trong hiện tại ? - Tình yêu quý hai cây phong gắn liền với tình yêu quý người thầy giáo đã trồng hai cây phong ấy với ước mơ và hi vọng về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu . Ở đây tình yêu thiên nhiên đã mở rộng tới tình yêu con người ? Có thể nhận định như thế nào về hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi? Hoạt động 2(5’) PP vấn đáp, khái quát, KT động não ? Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của đoạn trích này ? ý nghĩa của VB ? - Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu. - Là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính ? Qua PT VB này đã thức dậy tình cảm nào trong em ? Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3(5’) ? Trong VH, , tình yêu quê hương đất nước ta có thể biểu hiện bằng cây cối, dòng sông, con đường, ngõ xóm… có tác phẩm nào - Nhớ con sông quê hương (giang Nam) - Quê hương (Tế Hanh) - Bên kia sông đuống (Hoàng Cầm - Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) b. Hai cây phong trong cảm nhận của NV"tôi"- người hoạ sĩ. Qua những hình ảnh liên tưởng và tưởng tượng phong phú hai cây phong hiện lên từ cái nhìn của nhân vật tôi là hình ảnh trong sáng, tươi đẹp thân thuộc với tuổi thơ nơi làng quê của tác giả .Tình yêu hai cây phong của tác giả gắn liền với tình yêu quê hương, với lòng biết ơn thầy Đuy-sen- người đã vun trồng những ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. 4. Tổng kết a.Nội dung: Từ việc ca ngợi vẻ đẹp của 2 cây phong, tác giả khẳng định tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với quê hương yêu dấu và sự trân trọng trước tình thầy trò cao đẹp b.Nghệ thuật : - Kết hợp tự sự , miêu tả và biểu cảm . - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. - Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa kết hợp so sánh , ẩn dụ - Đan xen hai ngôi kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép, độc đáo. - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú. c. Ghi nhớ : sgk (101) IV.Luyện tập. Phát biểu cảm nghĩ về văn bản “Hai cây phong” 4. Củng cố(3’) ? Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản? 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Học bài, nắm vững nội dung bài học . - Học thuộc lòng đoạn “ Trong lòng tôi ...bốc cháy rừng rực” hoặc đoạn “Vào năm học ... bao la và ánh sáng”. - Học thuộc đoạn văn ; chuẩn bị bài Ôn tập truyện kí : Ôn tập theo các câu hỏi SGK T104 E. RKN: ___________________________________________________ Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày giảng: Tiết 39 NÓI QUÁ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Kiến thức chung: + Khái niệm nói quá. + Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá ( Chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao...) + Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. - Kiến thức trọng tâm: Khái niệm, tác dụng của nói quá. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng bài học: Vận dụng hiểu biết về nói quá trong đọc - hiểu văn bản. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định sử dụng phép tu từ nói quá và cách sử dụng. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho Hs thái độ tôn trọng người khác, tế nhị trong giao tiếp. - GD HS ham thích học môn TV và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4.phát triển năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.. - Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, phân tích, nhận xét, trình bày... B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ. HS: Học bài theo câu hỏi SGK C.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, quy nạp, thảo luận. D. Tiến trình dạy học -giáo dục: 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .(5’) ? Nêu một số VD về từ ngữ địa phương nơi em ở tương ứng với từ toàn dân ? ? Xác định từ địa phương trong ví dụ sau : Năng mưa thì giếng năng đầy Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương . 3.Bài mới . - Gv dẫn vào bài (1’) Trong tục ngữ, ca dao, trong thơ văn châm biếm , hài hước và cả trong thơ văn trữ tình biện pháp nói qúa được sử dụng rất phổ biến . Vậy sử dụng phép tu từ nói qúa có tác dụng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động 1.(15’) - Mục tiêu: HS nhận biết được phép tu từ nói quá và tác dụng của nói quá trong diễn đạt - HTTC: chuyển giao n/ vụ học tập -PP, KT: Nêu vấn đề, quy nạp, phân tích tình huống, động não, thảo luận, trình bày, phản biện... - GV chiếu bảng phụ, hs đọc và cho biết: ? Hai c©u tôc ng÷ nãi vÒ kinh nghiÖm g× cña «ng cha ta? Gi¶i thÝch nghÜa cña hai c©u tôc ng÷? nãi vÒ hiÖn t­îng thêi tiÕt, kinh nghiÖm vÒ thêi tiÕt trong lao ®«ng s¶n xuÊt. Néi dung: HiÖn t­îng thêi gian ®ªm th¸ng n¨m rÊt ng¾n ( trêi l©u tèi, mau s¸ng), ngµy th¸ng m­êi rÊt ng¾n ( trêi mau tèi, l©u s¸ng). ? §Ó diÔn t¶ néi dung trªn, ng­êi x­a ®• dïng h×nh ¶nh nµo? - Ch­a n¨m ®• s¸ng, ch­a c­êi ®• tèi ? Nãi nh­ vËy cã ph¶i lµ nãi qu¸ sù thËt kh«ng? Thùc chÊt c©u nµy nh»m nãi ®iÒu g×? HS: Kh«ng, nãi nh­ vËy lµ nãi qu¸ sù thËt, nãi phãng ®¹i møc ®é vµ tÝnh chÊt cña hiÖn t­îng thêi gian th¸ng 5 vµ th¸ng 10 => nh»m nhÊn m¹nh thêi gian ®ªm th¸ng 5 vµ ngµy th¸ng 10 rÊt ng¾n. ? Hai c©u ca dao miªu t¶ c¶nh g×? HS: Nçi vÊt v¶ cña ng­êi n«ng d©n ®ang caú ruéng vµo buæi ban tr­a. ? §Ó diÔn t¶ næi vÊt v¶ ®ã, ng­êi x­a ®• dïng h×nh ¶nh nµo? HS: Må h«i th¸nh thãt nh­ m­a ruéng cµy ? “ Th¸nh thãt” cã nghÜa lµ g×? HS: ©m thanh lóc to, lóc nhá r¬i xuèng nhanh vµ nhiÒu ? VËy cã bao giê må h«i ch¶y nh­ m­a vµ t¹o ©m thanh th¸nh thãt, lóc to, lóc nhá kh«ng? Nãi nh­ vËy cã ph¶i lµ nãi qu¸ sù thËt kh«ng? HS: §ã lµ c¸ch nãi phãng ®¹i tÝnh chÊt, møc ®é cña hiÖn t­îng må h«i ch¶y. ? C¸ch nãi ®ã nh»m g©y Ên t­îng g× cho ng­êi ®äc? nçi vÊt v¶, khã nhäc cña ng­êi n«ng d©n trong viÖc ®ång ¸ng ®Ó t¹o ra h¹t lóa, b¸t c¬m => Khuyªn con ng­êi ph¶i tr©n träng s¶n phÈm cña lao ®éng, biÕt ¬n ng­êi lao ®éng. Nó nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. ? So với thực tế thì cách nói của câu tục ngữ, ca dao như thế nào ? - lối nói mà tác giả dân gian đã sử dụng trong câu ca dao, tục ngữ là lối nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất các sự vật hiện tượng ? Theo em hiểu thì câu tục ngữ này thực chất ngụ ý nói lên điểu gì ? + Đêm tháng năm, rất ngắn. + Ngày tháng mười, rất ngắn. + mồ hôi ướt đẫm. GV treo bảng ? Hãy so sánh cách nói trong câu tục ngữ ca dao với cách nói thông thường?? Trong 2 cách trên, cách nói nào có ý sâu sắc hơn, ấn tượng hơn? ? Vậy nói quá là gì ? Tác dụng của nói quá? - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. * Bài tập nhanh. ? Hãy nhận xét biện pháp tu từ nói quá trong câu ca dao sau: Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém cho mình lấy ta. Gv đưa ra một số VD để hs nhận biết về phạm vi sử dung rộng rãi của nói quá. a.Thuận vợ, thuận chông tát bể Đông cũng cạn ( Tục ngữ) b. Bác ơi tim Bác mênh mông qúa ( Thơ trữ tình) Ôm trọn non ......... c.Công cha như núi ngất trời ( Ca dao) I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Khảo sát ngữ liệu - Câu tục ngữ nói quá sự thật để nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết - Câu ca dao nói quá sự thật để nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân và thể hiện sự cảm thông. Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. 2. Ghi nhớ SGK/ 102 Hoạt động 2.( 20’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm BT SGK, vận dụng vào thực tiễn cs - HTTC: Làm việc với SGK -PP, KT: Thảo luận nhóm, động não, thực hành, ra quyết định... - Thảo luận nhóm – Trả lời. Nhóm 1 – Bài 1 Nhóm 2 – Bài 2 Nhóm 3 – Bài 3 Nhóm 4 – Bài 6. - Các nhóm trưởng báo cáo - ý kiến nhóm khác. -> GV HX , đánh giá, cho điểm (nếu đạt) II. Luyện tập. 1 Bài tập 1. a, '' sỏi đá cũng thành cơn '' : có sự kiên trì , bền bỉ sẽ làm được tất cả . b, '' đi lên đến tận trời '' vết thương chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải lo lắng bận tâm. c, '' thét ra lửa '' : kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác 2. Bài tập 2: Điền các thành ngữ sâu vào chỗ trống. a, Chó ăn đá , gà ăn sỏi . b, Bầm gan tím ruột . c, Ruột để ngoài da . d, Nở từng khúc ruột . e, Vắt chân lên cổ . 3. Bài tập 3. .Đặt câu với các thành ngữ sau. a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành . b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển . c, Công việc lấp biển , vá trời ấy là công việc của nhiều đời , nhiều thế hệ mới có thể làm xong . d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này . 4. Bài tập 6 SGK/ 102 Nói qúa và nói khoác đều phóng đại mức độ , qui mô , tính chất của sự vật hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích . + Nói qúa : là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm . + Nói khoác : nhằm giúp cho người nghe tin vào những điều không có thực . Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực 4. Củng cố(2’) GV hệ thống lại nội dung toàn bài. 5.HDVN(2’) - Học thuộc phần ghi nhớ .Tìm các thành ngữ nói quá, làm các bài tập còn lại. - Soạn bài : Nói giảm, nói tránh. + Đọc các ví dụ trong SGK T107,108 trả lời theo yêu cầu + Lấy thêm ví dụ về nói giảm nói tránh trong giao tiếp hàng ngày. Trong trường hợp nào thì em nên dùng cách nói giảm nói tránh. + Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách nói giảm nói tránh. E. RKN ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Ngày soạn: 5/11/2020 Tiết 40 Ngày giảng: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Kiến thức chung: + Hiểu được thế nào là nói giảm , nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời sống và trong tác phẩm văn học. + Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. - Kiến thức trọng tâm: + Khái niệm nói giảm, nói tránh. + Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng bài học: + Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng sự thật. + Biết sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh và cách sử dụng. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh. 3. Thái độ : - GD HS yêu thích học phân môn TV và góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV. - Biết sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để nâng cao hiệu quả giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực -Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ -Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, tư duy, phân tích, nhận xét, đàm thoại, trình bày B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C.Phương pháp dạy học: : Quy nạp, nêu vấn đề, thảo luận. D.Tiến trình dạy học - giáo dục: 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .(5’) ? Nói quá là gì ? Tác dụng ? ? Tìm 5 thành ngữ có sử dụng nói quá. 3.Bài mới . - Gv dẫn vào bài(1’) Ở tiết hoc trước chúng ta đã tìm hiểu biện pháp tu từ nói qúa và tác dụng của nó . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh . Vậy nói giảm nói tránh là gì ? Trong viết văn , thơ hoặc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nó đem lại hiệu qủa gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động 1.(16’) - Mục tiêu : Hs nắm được khái niệm và tác dụng của nói giảm, nói tránh - HTTC: giao n/vụ học tập -PP, KT: Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp - Gv treo bảng phụ ghi sẵn VD / SGK . - - Gọi h/s đọc VD . ? Các từ in đậm ở VD 1 đều nói lên điều gì ? (nghĩa là gì ) - GV: Các Mác, Lê- nin và các vị lãnh tụ đều là những vị cách mạng tiền bối , đã qua đời rất lâu . Trong qúa trình đi tìm đường cứu nước Bác đã tiếp cận với học thuyết Mác- Lênin tìm ra đường lối cách mạng đúng đắn giải phóng dân tộc.Vậy lúc này đây khi viết di chúc để lại cho toàn thể nhân dân VN , Bác đã nói rằng Bác đi gặp cụ Các Mác ... ở thế giới bên kia . ? Viết về cái chết nhưng tại sao người viết lại chọn cách diễn đạt ấy nhằm mục đích gì ? ? Khi nói về cái chết người ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau tránh sự thật phũ phàng , giảm đau xót như : '' đi , chẳng còn '' . Em hãy tìm vài ví dụ trong thơ văn có sử dụng cách diễn đạt này cũng nói đến cái chết ? - Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi , Lượm ơi ! ( Lượm - Tố Hữu ). - Bác đã lên đường theo tổ tiên (Tố Hữu ). - Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi ! Vừa thấy tôi , lão bảo ngay : Cậu Vàng đi đời rồi , ông giáo ạ ! (Lão Hạc - Nam Cao ) - Bác Dương thôi đã , thôi rồi . ( Khóc Dương khuê - Nguyễn Khuyến ) HS đọc VD 2 ? Tại sao trong câu văn tác giả lại dùng từ '' bầu sữa '' mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa để nhằm mục đích gì ? - GV: Không chỉ sử dụng rộng rãi và có giá trị trong thơ văn , mà trong lời ăn tiếng nói hàng ngày chúng ta cũng sử dụng cách diễn đạt trên ) - Đọc VD 3 ? Hai câu có nội dung gì ? - Người mẹ đều phê bình sự lười biếng . ? So sánh hai cách nói trên , cách nói nào nhẹ nhàng , tế nhị hơn đối với người nghe ? Cũng là phê bình nhưng ở mức độ nhe nhàng có sự động viên , khuyến khích cố gắng vươn lên . ? Đặt câu với cách nói tương tư như trên - Anh hát rất dở . - Anh hát chưa hay lắm . - GV: Tất cả những cách nói tránh gây cảm giác đau buồn , tránh thô tục , thiếu lịch sự chính là biện pháp tu từ nói giảm , nói tránh . Ngoài những cách nói trên người ta còn sử dụng các từ HV ( từ thuần Việt gây ấn tượng cụ thể , từ HV gây ấn tượng mờ nhạt ) . ? Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc tình huống giao tiếp . Vậy trong những trường hợp nào không nên dùng cách nói giảm nói tránh ? Lấy ví dụ - Khi cần thiết phải nói thẳng nói đúng sự thật . - Khi trình bày , kể lại một sự việc nào đó để tránh người nghe có sự hiểu lầm thì cần phải nói đúng mức độ sự việc . GV khái quát 2 HS dọc ghi nhớ * Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh - Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa: chết = đi - Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt: xác chết = tử thi - Phủ định từ trái nghĩa: xấu = chưa đẹp - Nói tỉnh lược *Ít dùng trong các văn bản hành chính, khoa học I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh . 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu. - VD1 : đều nói về cái chết nhưng được diễn đạt tế nhị giảm nhẹ cảm giác đau buồn - VD2: Dùng từ '' bầu sữa '' để tránh đi cảm giác thô tục, mất lịch sự. - Ví dụ 3 : Cách nói thứ hai tế nhị, nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận 2. Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2. (18’) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng làm BT SGK - HTTC: giao n/ vụ học tập PP, KT: Nêu vấn đề, động não, thực hành, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày , ra QĐ... Gọi h/s đọc yêu cầu của bài . Hình thức làm cá nhân . Hình thức : Thảo luận nhóm . Hình thức thảo luận nhóm , làm ra bảng phụ . II. Luyện tập . 1. Bài 1 a, Đi nghỉ. b, chia tay nhau . c, khiếm thị . d, có tuổi . e, đi bước nữa . 2. Bài tập 2 a, a2 . b, b2 ; c, c1 ; d, d1 ; e, e2 . 3. Bài tập 3 - Đừng cười to Xin cười nho nhỏ một chút . - Giọng hát chua loét Giọng hát chưa được ngọt lắm 4. Bài tập 4 - Không nói giảm nói tránh khi: + Thông báo một tin quan trọng khẩn cấp + Khi nhận xét đánh giá vấn đề yêu cầu sự chính xác cao. 4. Củng cố (2’) - GV hệ thống lại toàn bài. 5 . HDVN : (3’) - Học thuộc ghi nhớ . - Sưu tầm thêm những bài văn, bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh . - Chuẩn bị để giờ sau KT Văn. + Ôn lại toàn bộ kiến thức ở bài ôn tập tiết 38. V/ Rút kinh nghiệm:

Bình luận - Đánh giá

Chưa có bình luận nào

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.