
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Trịnh Thị Thanh Tâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/8/20 4:51 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 5/11/2020 Tiết 19 Giảng: BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Mâu thuẫn giữa ĐQ với ĐQ đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh. - Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh. 2. Kỹ năng: Sử dụng lược đồ, đánh giá sự kiện LS 3. Định hướng phát triển năng lực: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Phân tích, đánh giá, trình bày, phản biện, so sánh... 4. Thái độ: - Giáo dục tinh thần chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới . - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Trân trọng giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc. B.CHUẨN BỊ: - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất - Bản thống kê kết quả cuộc chiến tranh. - Tranh - ảnh tư liệu. C.PHƯƠNG PHÁP: - PP: Vấn đáp, gợi tìm, thuyết trình, phân tích , nhận định, đánh giá. - KTDH : phân tích, động não, thực hành, lắng nghe tích cực, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Thế kỷ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có 2 cuộc chiến tranh lớn có qui mô toàn thế giới là CITGI và CTTGII. Vậy cuộc CTTGI đã bùng nổ như thế nào, diễn biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : -Mục tiêu: Hs hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh . Cục diện ban đầu của cuộc chiến -HTTC: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -PP, KT: Vấn đáp,trực quan, so sánh, gợi tìm, nhận định, đánh giá. - Thời gian: 10 phút - GV chiếu sile 1 : Bảng thay đổi vị trí các nước TB. HS quan sát nhận xét GV: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh là gì? Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính và kết thúc cuộc chiến -HTTC: chuyển giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình lược đồ, thảo luận, phản biện, lắng nghe tích cực... - Thời gian: 20 phút - GV: Những duyên cớ trực tiếp dẫn đến cuộc CT bùng nổ là gì? GV: Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào. GV chiếu sile 2 lược đồ giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến . Gv: Yêu cầu HS trình bày diễn biến trên lược đồ -> Lúc đầu có 5 nước tham gia CT, sau kéo theo 38 nước tham gia). GV: Tình hình chiến sự giai đoạn 2 diễn ra như thế nào các em cùng quan sát lược đồ . GV trình bày . Hs: Trình bày lại diễn biến trên lược đồ GV: cho HS quan sát H.51 và một số hình ảnh khác . nhận xét về phương tiện chiến tranh. - Cho HS quan sát H52 Hoạt động 3: 10’ PP: Vấn đáp, nhận định, đánh giá GV: Cuộc CTTG I đã để lại hậu quả gì? HS: thảo luận trả lời - Từ hậu quả hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh ? - Vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới diễn ra như thế nào? I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX, sự phát triển không đồng đều của CNTB về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc - Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau. + Khối Liên minh gồm: Đức - Áo - Hung + Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga. -> Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới. II. Diến biến chính của chiến sự 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916) - Hai phe ở thế cầm cự 2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918). - Mĩ tham chiến và đứng về phe hiệp ước - Từ cuối năm 1917, phe hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. - Ngày 11 tháng 11 năm 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe liên minh. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị phá hủy nặng nề, số tiền chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la. - Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa , chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận. 3. Củng cố: (2’) - GV hệ thống lại bài 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) -Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài 14: ôn tập lịch sử thế giới cận đại: Nhóm 1,3 : lập bảng niên biểu những sự kiện lịch sử chính ; Nhóm 2,4: Những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại - Tìm thêm tư liệu về chiến tranh TG thứ nhất. Soạn: 5/11/2020 Tiết 20 Giảng ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được, củng cố lí thuyết hoặc vận dụng lí thuyết vào giải quyết bài tập - Phương pháp, KT: Vấn đáp, trực quan, nhận định, phân tích, trình bày... - Phương tiện : Máy chiếu, tranh ảnh … - Thời gian : 45 phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động 1 : Gv chia lớp thành 4 nhóm - Hình thức hoạt động : Thảo luận ,ghi vào bảng phụ . - Thời gian: 20 phút . - Nhóm 1,3 : lập bảng niên biểu những sự kiện lịch sử chính : Niên đại Sự kiện Kết quả - ý nghĩa 8.1566 CM Hà Lan - Lật đổ ách thống trị TBN - Mở đường cho CNTB phát triển 1642 - 1688 CM TS Anh - Lật đổ CĐPK - Mở đường CNTB phát triển 1773 - 1783 Cuộc ĐT giành Đl 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Cuộc CMGPDT -> KTTBCN phát triển. 1789 - 1794 CM TS Pháp - Lật đổ CĐPK - mở đường CNTB phát triển. 1848 Tuyên ngôn ĐCS Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân 1848 - 1849 PT cách mạng ở Pháp - Đức. 1868 Cuộc Minh Trị Duy Tân Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của TB phương Tây, trở thành nước tư bản phát triển 1911 CM Tân Hợi Mở đường cho CNTB ở Trung Quôc phát triển 1914 - 1918 CTTGI. Để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại, bản đồ thế giới bị phân chia lại - Nhóm 2,4: Những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại - LSTG cận đại bao gồm những nội dung chính sau: + Sự ra đời, phát triển của nền sản xuất mới – TBCN, mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản + Các cuộc CMTS và sự phát triển của CNTB. + Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu. - Tiếp đó, nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ở nhiều nước, tuy kết quả không giống nhau, song đều đạt mục tiêu chung là CNTB thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Cùng với sự phát triển của CNTB, sự xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước phương Đông được đẩy mạnh. + Hậu qủa sự thống trị của chế độ thực dân rất nặng nề và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa diễn ra sôi nổi. + Cuộc đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản ngày càng mạnh mẽ - > CNXHKH ra đời, các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập. + KHKT-VHNT của người loại đạt được những thành tựu lớn. + CTTGI bùng nổ ( 1914-1918): nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục. Hoạt động 2: Trình bày - Hình thức : Đại diện nhóm lên trình bày. HS hoàn thành vào vở nội dung sau khi đã nhận xét, đánh giá . - Thời gian: 20 phút Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà : 5 phút . - Ôn lại toàn bộ kiến thức chủ đề . - Trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất. V.RKN
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/8/20 4:51 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 5/11/2020 Tiết 19 Giảng: BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Mâu thuẫn giữa ĐQ với ĐQ đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh. - Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh. 2. Kỹ năng: Sử dụng lược đồ, đánh giá sự kiện LS 3. Định hướng phát triển năng lực: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Phân tích, đánh giá, trình bày, phản biện, so sánh... 4. Thái độ: - Giáo dục tinh thần chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới . - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Trân trọng giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc. B.CHUẨN BỊ: - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất - Bản thống kê kết quả cuộc chiến tranh. - Tranh - ảnh tư liệu. C.PHƯƠNG PHÁP: - PP: Vấn đáp, gợi tìm, thuyết trình, phân tích , nhận định, đánh giá. - KTDH : phân tích, động não, thực hành, lắng nghe tích cực, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Thế kỷ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có 2 cuộc chiến tranh lớn có qui mô toàn thế giới là CITGI và CTTGII. Vậy cuộc CTTGI đã bùng nổ như thế nào, diễn biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : -Mục tiêu: Hs hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh . Cục diện ban đầu của cuộc chiến -HTTC: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -PP, KT: Vấn đáp,trực quan, so sánh, gợi tìm, nhận định, đánh giá. - Thời gian: 10 phút - GV chiếu sile 1 : Bảng thay đổi vị trí các nước TB. HS quan sát nhận xét GV: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh là gì? Hoạt động 2: -Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính và kết thúc cuộc chiến -HTTC: chuyển giao nhiệm vụ học tập - PP, KT: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình lược đồ, thảo luận, phản biện, lắng nghe tích cực... - Thời gian: 20 phút - GV: Những duyên cớ trực tiếp dẫn đến cuộc CT bùng nổ là gì? GV: Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào. GV chiếu sile 2 lược đồ giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến . Gv: Yêu cầu HS trình bày diễn biến trên lược đồ -> Lúc đầu có 5 nước tham gia CT, sau kéo theo 38 nước tham gia). GV: Tình hình chiến sự giai đoạn 2 diễn ra như thế nào các em cùng quan sát lược đồ . GV trình bày . Hs: Trình bày lại diễn biến trên lược đồ GV: cho HS quan sát H.51 và một số hình ảnh khác . nhận xét về phương tiện chiến tranh. - Cho HS quan sát H52 Hoạt động 3: 10’ PP: Vấn đáp, nhận định, đánh giá GV: Cuộc CTTG I đã để lại hậu quả gì? HS: thảo luận trả lời - Từ hậu quả hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh ? - Vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới diễn ra như thế nào? I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX, sự phát triển không đồng đều của CNTB về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc - Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau. + Khối Liên minh gồm: Đức - Áo - Hung + Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga. -> Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới. II. Diến biến chính của chiến sự 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916) - Hai phe ở thế cầm cự 2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918). - Mĩ tham chiến và đứng về phe hiệp ước - Từ cuối năm 1917, phe hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. - Ngày 11 tháng 11 năm 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe liên minh. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị phá hủy nặng nề, số tiền chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la. - Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa , chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận. 3. Củng cố: (2’) - GV hệ thống lại bài 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) -Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài 14: ôn tập lịch sử thế giới cận đại: Nhóm 1,3 : lập bảng niên biểu những sự kiện lịch sử chính ; Nhóm 2,4: Những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại - Tìm thêm tư liệu về chiến tranh TG thứ nhất. Soạn: 5/11/2020 Tiết 20 Giảng ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được, củng cố lí thuyết hoặc vận dụng lí thuyết vào giải quyết bài tập - Phương pháp, KT: Vấn đáp, trực quan, nhận định, phân tích, trình bày... - Phương tiện : Máy chiếu, tranh ảnh … - Thời gian : 45 phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động 1 : Gv chia lớp thành 4 nhóm - Hình thức hoạt động : Thảo luận ,ghi vào bảng phụ . - Thời gian: 20 phút . - Nhóm 1,3 : lập bảng niên biểu những sự kiện lịch sử chính : Niên đại Sự kiện Kết quả - ý nghĩa 8.1566 CM Hà Lan - Lật đổ ách thống trị TBN - Mở đường cho CNTB phát triển 1642 - 1688 CM TS Anh - Lật đổ CĐPK - Mở đường CNTB phát triển 1773 - 1783 Cuộc ĐT giành Đl 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Cuộc CMGPDT -> KTTBCN phát triển. 1789 - 1794 CM TS Pháp - Lật đổ CĐPK - mở đường CNTB phát triển. 1848 Tuyên ngôn ĐCS Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân 1848 - 1849 PT cách mạng ở Pháp - Đức. 1868 Cuộc Minh Trị Duy Tân Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của TB phương Tây, trở thành nước tư bản phát triển 1911 CM Tân Hợi Mở đường cho CNTB ở Trung Quôc phát triển 1914 - 1918 CTTGI. Để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại, bản đồ thế giới bị phân chia lại - Nhóm 2,4: Những nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử thế giới cận đại - LSTG cận đại bao gồm những nội dung chính sau: + Sự ra đời, phát triển của nền sản xuất mới – TBCN, mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản + Các cuộc CMTS và sự phát triển của CNTB. + Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu. - Tiếp đó, nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ở nhiều nước, tuy kết quả không giống nhau, song đều đạt mục tiêu chung là CNTB thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Cùng với sự phát triển của CNTB, sự xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước phương Đông được đẩy mạnh. + Hậu qủa sự thống trị của chế độ thực dân rất nặng nề và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa diễn ra sôi nổi. + Cuộc đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản ngày càng mạnh mẽ - > CNXHKH ra đời, các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập. + KHKT-VHNT của người loại đạt được những thành tựu lớn. + CTTGI bùng nổ ( 1914-1918): nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục. Hoạt động 2: Trình bày - Hình thức : Đại diện nhóm lên trình bày. HS hoàn thành vào vở nội dung sau khi đã nhận xét, đánh giá . - Thời gian: 20 phút Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà : 5 phút . - Ôn lại toàn bộ kiến thức chủ đề . - Trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất. V.RKN
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

